Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra thành phần các loài côn trùng Bộ cánh cứng (Coleoptera) ở rừng keo lai, Thông caribê và bạch đàn dòng PN2, U6 bằng phương pháp bẫy
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định thành phần các loài côn trùng Bộ cánh cứng ở rừng keo lai (Acacia hybrid), Thông caribê (Pinus caribaea) và bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng PN6, dòng U2. Tác dụng của ba loại chất dẫn dụ đối với thành phần các loài côn trùng cánh cứng. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA Ở RỪNG KEO LAI THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2 U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà nội 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA Ở RỪNG KEO LAI THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2 U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY Chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS PHẠM QUANG THU Hà nội 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA Ở RỪNG KEO LAI THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2 U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà nội 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA Ở RỪNG KEO LAI THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2 U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY Chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS PHẠM QUANG THU Hà nội 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn Thạc sĩ tôi luôn được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của Phòng nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phòng Quản lý bảo vệ rừng và nghiên cứu Lâm nghiệp xã hội- Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Khoa đào tạo sau Đại học- trường Đại học Lâm nghiệp Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nghiên cứu đề tại này. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên Phạm Quang Thu người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên trong khuôn khổ thời gian và kinh