Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và sự phân bố của các loài ếch nhái (amphibia) tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá tính đa dạng thành phần loài và sự phân bố của các loài ếch nhái tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất giải pháp bảo tồn ếch nhái tại khu vực nghiên cứu (KVNC). Xác định các nhân tố đe dọa và khuyến nghị các vấn đề liên quan đến các loài ếch nhái ở khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÕ VĂN OANH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ẾCH NHÁI AMPHIBIA TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LƢU QUANG VINH Hà Nội 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội ngày 02 tháng 12 năm 2019 Ngƣời cam đoan Lò Văn Oanh ii LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ quan tâm và giúp đỡ của nhiều cơ quan tổ chức và các cá nhân. Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành tôi xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn tới Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia NAFOSTED mã số 106.06.2017.18 và Tổ chức IdeaWild đã tài trợ kinh phí và trang thiết bị cho nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn Chi cục Kiểm lâm Thanh Hoá các hạt Kiểm lâm Quan Hoá Quan Sơn đã hỗ trợ trong quá trình thực địa. Xin cảm ơn TS. Lƣu Quang Vinh đã hƣớng dẫn khoa học và hỗ trợ trong suốt quá trình nghiên cứu. Xin cảm ơn PGS.TS. Trần Ngọc Hải PGS.TS. Lê Bảo Thanh TS. Vƣơng Duy Hƣng đã góp ý và chỉnh sửa đề cƣơng nghiên cứu. Xin cảm ơn ThS. Hà Văn Nghĩa Trung tâm bảo tồn thiên nhiên việt Viêt Nature Hà Văn Ngoạn học viên cao học khoá 26 KS. Phan Đức Lê giảng viên Đại học Lâm Nghiệp Phạm Văn Thiện Nguyễn Tuấn Nam sinh viên khoá 59 đã hỗ trợ thực địa và xử lý mẫu. Xin cảm ơn ThS. Hoàng Thị Tƣơi đã hỗ trợ trong quá trình phân tích xử lý mẫu. Xin cảm ơn tất cả những ngƣời dân Quan Sơn Quan Hoá đã