Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Vi mạch số: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Vi mạch số: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Dao động và Định giờ; Mạch tổ hợp MSI; Bộ nhớ ROM và RAM; Ứng dụng bộ chuyển đổi số – tương tự, tương tự – số. Mời các bạn cùng tham khảo! | Giáo trình Vi mạch số Năm 2012 CHƢƠNG 6 DAO ĐỘNG VÀ ĐỊNH GIỜ Trong chƣơng này sẽ trình bày về mạch dao động tạo xung vuông hay còn gọi là mạch dao động đa hài phi ổn. Đây là mạch logic tự nó thay đổi giữa hai trạng thái một cách tuần hoàn tạo ra dạng sóng vuông có tần số định trƣớc. Sóng vuông này đƣợc dùng làm tín hiệu đồng hồ cho các mạch logic tuần tự hay nguồn tín hiệu tham chiếu nói chung do đó đƣợc gọi là mạch tạo xung đồng hồ - Clock Ck . Nội dung chƣơng 6 gồm các phần sau I. Mạch dao động tạo sóng vuông Khoa KT Điện - Điện tử Trang 101 Giáo trình Vi mạch số Năm 2012 1. Mạch tạo xung vuông sử dụng cổng NAND. 2. Mạch tạo xung vuông sử dụng cổng nảy Schmitt. 3. Mạch tạo xung vuông sử dụng cổng NOT. 4. Mạch dao động chuyển pha. 5. Mạch dao động dùng tinh thể thạch anh II.Mạch đơn ổn 1.Mạch đơn ổn sử dụng cổng NAND 2.Mạch đơn ổn sử dụng cổng NOR I. Mạch dao động tạo sóng vuông 1. Mạch tạo xung vuông sử dụng cổng NAND. Khoa KT Điện - Điện tử Trang 102 Giáo trình Vi mạch số Năm 2012 R1 N Out 1 1 C1 C2 R2 2 Out 2 P Hình 6.1 Mạch tạo xung vuông dùng cổng NAND Xem mạch hình 6.1 gồm hai cổng NAND TTL N1 và N2 với tụ C1 và C2 trên đƣờng hồi tiếp chéo và điện trở R1 R2 ở ngõ vào. Ngõ vào còn lại của mỗi cổng NAND đƣợc bỏ không hay nối lên VCC. Hai điện trở R1 R2 đƣợc chọn sao cho hai cổng dƣợc phân cực ở vùng tuyến tính giữa hai ngƣỡng logic thấp và cao của cổng ở cổng TTL ngƣỡng thấp là khoảng 0 9V ngƣỡng cao là khoảng 1 6V để sự nạp xả của hai tụ sẽ khiến ngõ vào của hai cổng chuyển mạch giữa logic 0 và 1. Giả sử ngõ vào của N1 xuống dƣới ngƣỡng thấp khiến ngõ ra Q 1 và tụ qua C2 khiến ngõ vào của N2 lên 1 làm ngõ ra 0. Tụ C2 xả điện qua R2 xuống đất khiến điện thế tại ngõ vào của N2 sụt dần đến lúc nào đó sẽ xuống dƣới ngƣỡng thấp tức có logic 0 làm ngõ ra 1 và qua tụ C1 khiến ngõ vào của N1 lên 1 dẩn đến ngõ ra Q 0. Lúc bấy giờ C1 xả điện qua R1 và R3 khiến điện thế tại ngõ vào của N1 sụt dần đến lúc nào đó sẽ xuống ngƣỡng thấp tức logic 0 làm ngõ ra Q 1 v.v Sự nạp