Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu phát triển điện cực biến tính với graphen oxit để phân tích axit ascorbic, paracetamol và caffein bằng phương pháp von-ampe hòa tan
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bố cục của Luận án gồm phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục các công trình có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo, Phụ lục. Trong đó Nội dung Luận án được trình bày có 3 chương: Chương 1 - Tổng quan tài liệu; Chương 2 - Nội dung và phương pháp nghiên cứu; Chương 3 - Kết quả và thảo luận. Mời các bạn cùng tham khảo! | ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THANH TÂM TOÀN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH VỚI GRAPHEN OXIT ĐỂ PHÂN TÍCH AXIT ASCORBIC PARACETAMOL VÀ CAFFEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HUẾ - NĂM 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THANH TÂM TOÀN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH VỚI GRAPHEN OXIT ĐỂ PHÂN TÍCH AXIT ASCORBIC PARACETAMOL VÀ CAFFEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN Chuyên ngành Hóa Phân tích Mã số 944.01.18 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS. Nguyễn Hải Phong 2. GS. TS. Đinh Quang Khiếu HUẾ - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Trần Thanh Tâm Toàn i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ giúp đỡ dù ít hay nhiều dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian thực hiện luận án tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất tôi xin gửi đến quý thầy PGS.TS. Nguyễn Hải Phong GS.TS. Đinh Quang Khiếu lời cám ơn chân thành với tri thức và tâm huyết của mình quý thầy đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập-nghiên cứu. Đồng thời quý thầy đã luôn đồng hành hỗ trợ giúp đỡ tôi về mặt vật chất cũng như tinh thần trong những giai đoạn khó khăn nhất của quá trình làm Nghiên cứu sinh. Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa Hóa học phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Hợp đã tạo niềm tin sự động viên và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học