Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến xuất khẩu dệt may Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết phân tích tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành dệt may Việt Nam. Từ việc xem xét khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và thực trạng ngành dệt may, tác giả đưa ra những nhận định về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này đến ngành dệt may và một số khuyến nghị cho doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM ThS. Vũ Anh Tuấn Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm tắt Bài viết phân tích tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành dệt may Việt Nam. Từ việc xem xét khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và thực trạng ngành dệt may tác giả đưa ra những nhận định về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này đến ngành dệt may và một số khuyến nghị cho doanh nghiệp. Từ khóa cách mạng công nghiệp 4.0 dệt may xuất khẩu dệt may Cách mạng công nghiệp CMCN 4.0 là một khái niệm được nhắc đến nhiều gần đây. Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây thường kéo dài hàng thập kỷ thì CMCN 4.0 sẽ diễn ra với tốc độ và quy mô khác hẳn. Điều này dẫn đến nhiều ngành công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề trong đó có ngành dệt may. Đối với Việt Nam xuất khẩu dệt may có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Vì vậy nghiên cứu những ảnh hưởng của CMCN 4.0 đến ngành dệt may là cần thiết. Trong phạm vi bài viết tác giả đưa ra thông tin khái quát về CMCN 4.0 tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam những nhận định về ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đến xuất khẩu dệt may Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị. 1. Khái quát về Cách mạng công nghiệp 4.0 Sau khi trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp thế giới đang chứng kiến CMCN lần thứ tư với những công nghệ như Internet vạn vật IoT trí tuệ nhân tạo AI thực tế ảo VR tương tác thực tại ảo AR . Khái niệm về cách mạng 4.0 vẫn đang được phát triển và tinh chỉnh thêm. Thuật ngữ Công nghiệp 4.0 Industry 4.0 lần đầu tiên xuất hiện trong một báo cáo của chính phủ Đức nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia của con người. Brettel và cộng sự 2014 cho rằng Công nghiệp 4.0 tập trung vào việc thiết lập các các sản phẩm và quy trình sản xuất thông minh. Trong tương lai các Hệ thống điều khiển - vật lý Cyber-Physical-Systems hay CPS sẽ cho phép giao tiếp giữa con người máy móc và sản phẩm. Và vì các hệ thống có thể