Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết nêu lên tình hình trước bối cảnh còn nhiều tồn tại và khó khăn, nông nghiệp nước ta cần phải có những giải pháp để tối ưu hoá quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị cho ngành nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Đ o Duy Giới UBND Phƣờng Lam Sơn Quận Lê Chân Hải Phòng Ths. Nguyễn Đức V n Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 là một xu thế vận động khách quan nó tác động đến mọi nơi mọi lĩnh vực trong đó có nông nghiệp Việt Nam. Tự động hóa công nghệ sinh học ứng dụng công nghệ thông tin làm nông nghiệp thay đổi từ khâu sản xuất tới hoạt động tiêu thụ. Trước bối cảnh còn nhiều tồn tại và khó khăn nông nghiệp nước ta cần phải có những giải pháp để tối ưu hoá quy trình sản xuất nâng cao chất lượng nông sản bảo vệ môi trường nâng cao giá trị cho ngành nông nghiệp. Từ khoá nông ngiệp cách mạng công nghiệp 4.0 CMCN 4.0 Việt Nam 1. NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CMCN 4.0 sẽ là một xu thế lớn có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia từng khu vực và toàn cầu trong đó có Việt Nam. Lịch sử phát triển xã hội đã trãi qua bốn cuộc cách mạng công nghiệp Lần thứ diễn ra đầu thế kỷ 18 bởi các thành tựu về cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và hơi nước mở ra một kỷ nguyên sản xuất cơ khí Lần thứ hai xuất hiện từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 được đặc trưng bởi động cơ điện và dây chuyền lắp ráp Lần thứ ba bắt đầu vào những năm thập niên 1960 thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn siêu máy tính máy tính cá nhân và Internet Ngày nay chúng ta đang ở giai đoạn đầu của CMCN 4.0 được đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biến và di động các cảm biến nhỏ và mạnh mẽ hơn với giá thành rẻ hơn các công nghệ số với phần cứng máy tính phần mềm ngày càng phức tạp hơn được tích hợp nhiều hơn. Đối với lĩnh vực nông nghiệp với việc tăng cường tự động hóa và ứng dụng số hóa trong quá trình sản xuất tài nguyên thiên nhiên lao động phổ thông ngày càng mất dần lợi thế sản xuất chuyển dịch dần sang lao động có kỹ năng và chuyên môn cao thì CMCN