Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề xuất thang đo đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí trung học phổ thông
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày về cách đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh thông qua việc xây dựng và sử dụng một thang đo gồm bộ 5 tiêu chí và 6 mức độ, có thể sử dụng được trong dạy học môn Vật lí. Mời các bạn cùng tham khảo! | VJE Tạp chí Giáo dục Số 496 Kì 2 - 2 2021 tr 20-23 ISSN 2354-0753 ĐỀ XUẤT THANG ĐO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Vũ Thị Minh Email vuminhdhv@gmail.com Article History ABSTRACT Received 10 10 2020 Testing and evaluation renovation towards capacity-oriented approach is one Accepted 15 11 2020 of the tasks set for education today. Creativity capacity is one of the important Published 20 02 2021 factors of human resources in the 4.0 technology revolution. Therefore assessing this capacity is an urgent requirement for researchers educational Keywords managers and high-school teachers. To conduct the evaluation this study has evaluation creative capacity built a scale of 5 criteria with 6 levels and applied that scale to assess students students criteria the scale. creativity capacity in teaching Physics in high schools. The result shows that the creativity capacity of students can be divided into three levels. 1. Mở đầu Thông tư số 26 2020 TT-BGDĐT sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá xếp loại học sinh HS THCS THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58 2011 TT-BGDĐT đã thể hiện rõ quan điểm đổi mới về hoạt động kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực HS đảm bảo hoạt động kiểm tra đánh giá như một hoạt động học tập vì hoạt động học tập và sự tiến bộ của HS Bộ GD-ĐT 2020 . Theo thông tư này HS sẽ được đánh giá nhiều lần bằng nhiều hình thức khác nhau và có nhiều cơ hội để thể hiện bản thân. Từ đó kết quả của hoạt động kiểm tra đánh giá sẽ sát thực với năng lực của HS giúp các em hình thành phát triển được phẩm chất năng lực cơ bản cần thiết trong cuộc sống. Trên tinh thần đó Bộ GD-ĐT các nhà nghiên cứu giáo dục giáo viên cũng băn khoăn trăn trở làm thế nào để xây dựng được bộ tiêu chí nhằm đánh giá năng lực cho HS một cách chính xác đảm bảo tính công bằng. Hình thành các năng lực cho HS đã khó đánh giá lại càng khó hơn. Các năng lực cần bồi dưỡng cho HS