Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số yêu cầu khi đánh giá giờ học văn hóa phổ thông theo hướng tích cực hóa học tập của học sinh Trường Cao đẳng Nghệ thuật
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày một số đặc điểm dạy học văn hóa phổ thông ở trường cao đẳng nghệ thuật, từ đó đưa ra những yêu cầu khi đánh giá giờ học văn hóa theo hướng tích cực hóa học tập của HS trường cao đẳng nghệ thuật, nhằm tác động tích cực đến tư duy và cách dạy của GV, cách học của HS ở trường cao đẳng nghệ thuật, nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là công tác quản lí đáp ứng yêu cầu cấp bách trong đổi mới giáo dục hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo! | VJE Tạp chí Giáo dục Số 494 Kì 2 - 1 2021 tr 21-25 ISSN 2354-0753 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC VĂN HÓA PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Ngô Quỳnh Vân Email quynhvan71quynh@gmail.com Article History ABSTRACT Received 04 01 2021 Students positive learning is an indispensable requirement for learners in Accepted 15 01 2021 general high school students of art colleges in particular because it Published 20 01 2021 determines the efficiency and quality of training. The article presents some characteristics of teaching in art colleges thereby giving requirements for Keywords attending and evaluating learning in a positive direction. Research results help Art college evaluation managers to design class observation sheets evaluate teaching to improve learning activating visit teaching efficiency contributing to improving learning outcomes to meet lessons. requirements of today s educational innovation. 1. Mở đầu Giờ lên lớp là một khâu trong quá trình dạy học được kết thúc trọn vẹn trong khuôn khổ nhất định về thời gian theo quy định của kế hoạch dạy học. Do đó trong mỗi giờ lên lớp hoạt động dạy của giáo viên GV và hoạt động học của học sinh HS đều được thực hiện dưới sự tác động tương hỗ giữa các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học. Tích cực hóa là sự gây ảnh hưởng đến người học và quá trình học tập để làm chuyển biến vị thế của họ từ chỗ là chủ thể tiếp nhận học vấn một cách thụ động một chiều trở thành chủ thể tích cực tự lực tự giác và năng động tiến hành quá trình học tập của mình ở cấp độ hoạt động cá nhân làm chuyển biến việc học từ chỗ đơn giản là sự học sự bắt chước sự tái hiện sự ghi nhớ sự ôn luyện máy móc sự sao chép những bài bản và chân lí cho sẵn sự chấp nhận và thừa hành những chỉ bảo điều kiện yêu cầu và những giáo điều sách vở trở thành hoạt động học tập tức là có động cơ học tập có hệ thống hành động học tập với những mục đích xác định có kĩ năng và phương .