Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Bản sắc văn hoá của dân tộc Thái trong điều kiện đổi mới và phát triển kinh tế vùng Tây Bắc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận văn tập trung vào vấn đề sự tương tác giữa bản sắc văn hoá của dân tộc Thái và sự phát triển kinh tế xã hội của Tây Bắc. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH amp NV VIỆN TRIẾT HỌC LÒ THỊ QUỲNH LAN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG TÂY BẮC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành Triết học Mã số 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN HUY HOÀNG Năm 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐÂU . 1 Chương I BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC . 10 1.1. Người Thái ở Tây Bắc . 10 1.2. Bản sắc văn hoá dân tộc Thái . 15 1.2.1. Khái niệm văn hoá và bản sắc văn hoá . 15 1.2.2. Bản sắc văn hoá dân tộc Thái . 24 Chương II SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG TÂY BẮC TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI . 44 2.1. Mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá và phát triển kinh tế . 44 2.2. Những ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế vùng Tây Bắc đến bản sắc văn hoá của người Thái . 50 2.3. Những ảnh hưởng của bản sắc văn hoá Thái đến sự phát triển kinh tế vùng Tây Bắc trong điều kiện mới . 64 C. KẾT LUẬN . 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Văn hoá vốn gắn liền với toàn bộ cuộc sống và với sự phát triển của xã hội. Con người ra đời cùng với văn hoá trưởng thành nhờ có văn hoá hướng đến tương lai cũng từ văn hoá. Văn hoá của một dân tộc trước hết thể hiện ở bản sắc của dân tộc ấy. Bản sắc dân tộc thể hiện thông qua hệ giá trị của văn hoá dân tộc đến lượt nó biểu hiện và định hướng cho sự lựa chọn trong hành động của con người. Giá trị văn hoá là thước đo trình độ phát triển và đặc tính riêng của mỗi dân tộc. Một dân tộc thiếu văn hoá chưa phải là một dân tộc thực sự hình thành một nền văn hoá không có bản sắc dân tộc thì nền văn hoá ấy không có sức sống thực sự của nó 14 16 . Và như vậy trong bối cảnh toàn cầu hoá cái làm nên sức mạnh thời đại cho một dân tộc làm cho xã hội hiện đại văn minh không chỉ là công nghệ kinh tế mà còn và hơn nữa là văn hoá. Ở Việt Nam vấn đề này cũng được các nhà nghiên cứu xã hội nghiên cứu văn hoá các nhà hoạch định chính sách lưu tâm tới. Bắt đầu từ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN