Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hợp đồng thương mại vô hiệu do giả tạo qua thực tiễn xét xử ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Kết quả nghiên cứu của Luận văn nhằm xây dựng được nội dung cụ thể các vấn đề cần phải điều chỉnh trong hoạt động xét xử, giải quyết các tranh chấp hợp đồng thương mại hiện nay và một số giải pháp khác phù hợp với thực tiễn thực hiện áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân. Mời các bạn cùng tham khảo! | ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HOÀNG QUANG BÌNH HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU THỪA THIÊN HUẾ năm 2020 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Luật Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Duy Phương Phản biện 1 T.S Cao Đình Lành Phản biện 2 PGS. TS Hà Thị Mai Hiên Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại Trường Đại học Luật Vào lúc 15 giờ 00 ngày 24 tháng 5 năm 2020 1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu đã đạt được trong luận văn Trong hệ thống pháp luật của bất cứ quốc gia nào chế định hợp đồng luôn được coi là một chế định pháp lý quan trọng. Pháp luật về hợp đồng là một trong những ngành luật quan trọng và cơ bản của Việt Nam được quy định ở nhiều văn bản khác nhau. Với việc ghi nhận nhiều nền tảng pháp lý quan trọng và cơ bản như Bộ luật Dân sự 2015 Luật Thương mại 2005 các văn bản pháp luật chuyên ngành khác thể hiện tầm ảnh hưởng rất lớn của hợp đồng. Vấn đề đặt ra hiện nay là tính pháp lý của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại và hiệu lực của các hợp đồng này có được bảo đảm thi hành. Nhìn chung bên cạnh số lượng lớn hợp đồng thương mại phù hợp với quy định pháp luật có giá trị thi hành thực trạng còn nhiều hợp đồng thương mại vô hiệu vẫn đang tồn tại là một vấn đề bức xúc tình trạng hợp đồng thương mại được giao kết giả tạo lừa dối nhau giả tạo hình thức hợp đồng không tuân thủ theo quy định của pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của các bên chủ thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích cá nhân lợi ích xã hội. Song song với đó các quy định về hợp đồng thương mại còn bộc lộ nhiều vấn đề mang tính bất cập các quy định có sự chồng chéo trái ngược nhau điều đó gây khó khăn cho việc nhận thức cũng như áp dụng các quy định về hợp đồng. Kết quả dẫn đến còn tồn tại rất nhiều hợp đồng vô thương mại hiệu trên thực tế không đem lại mục đích các bên mong muốn dẫn

TÀI LIỆU LIÊN QUAN