Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng bình đẳng trong Phật giáo và ý nghĩa của nó
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chính của khóa luận: Trên cơ sở trình bày những tiền đề và điều kiện ra đời của tư tưởng bình đẳng trong đạo Phật, khóa luận làm rõ nội dung tư tưởng bình đảng trong Phật giáo và ý nghĩa của nó đối với xã hội Việt Nam hiện nay. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC NGÔ PHƢƠNG THẢO TƢ TƢỞNG BÌNH ĐẲNG TRONG PHẬT GIÁO VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo Chính quy Khóa học QH 2016 - X NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS.TS Đặng Thị Lan HÀ NỘI 6 2020 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp với đề tài Tư tưởng bình đẳng trong Phật giáo và ý nghĩa của nó là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đặng Thị Lan. Những kết quả từ những tác giả trước mà tôi sử dụng đều được trích dẫn rõ ràng cụ thể. Không có bất kì sự không trung thực nào trong các kết quả nghiên cứu. Nếu có gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội ngày 1 tháng 6 năm 2020 Sinh viên Ngô Phương Thảo 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện bài khóa luận này lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Thị Lan người đã trực tiếp hướng dẫn định hướng tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu cũng như trình bày bài nghiên cứu. Từ khi lên ý tưởng đến khi triển khai đề tài tôi đã nhận được nhiều sự góp ý của cô để bổ sung sửa chữa và hoàn thiện bài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa các giảng viên khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại khoa. Cảm ơn các anh chị khóa trên bạn bè trong chuyên ngành đã góp ý giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành bài nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội ngày 1 tháng 6 năm 2020 Sinh viên Ngô Phương Thảo 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 6 1. Lý do chọn đề tài . 6 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu . 8 2.1. Các công trình nghiên cứu chung về Phật giáo trong đó có đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến tư tưởng bình đẳng. . 8 2.2. Các công trình để cập trực tiếp đến tư tưởng bình đẳng . 9 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . 11 4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 11 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . 12 6. Kết cấu khóa luận . 12 CHƢƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA TƢ .