Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết tìm hiểu thêm mối quan hệ giữa “Hoàng Việt luật lệ” của nhà Nguyễn với “Đại Thanh luật lệ” của nhà Thanh, trên cơ sở khảo cứu một cách cụ thể văn bản của “Hoàng Việt luật lệ” và “Đại Thanh luật lệ” (từ cấu trúc bộ luật đến số lượng, tên gọi điều luật, nội dung các điều luật, điều lệ) để hy vọng có được cái nhìn khách quan hơn đối với “Hoàng Việt luật lệ”. | VÕ mèi quan hÖ gi a. Th.s NguyÔn thÞ thu thuû i häc S ph m Hµ Néi Hoàng Việt luật lệ là bộ luật thành khuôn vàng thước ngọc không thể bỏ được dù văn của triều Nguyễn - triều đại quân chủ có thể các điều luật ấy đã trở lên lỗi thời cuối cùng ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa không còn phù hợp với thực tiễn xã hội nữa. Hoàng Việt luật lệ với các bộ luật khác Lệ không phải là tục lệ mà nguyên là trong lịch sử chế độ quân chủ ở Việt Nam những bản xử án trong thực tế được xét là cũng như với các bộ luật ở Trung Hoa nhất quan trọng nên đưa thêm vào bộ luật. Các là luật nhà Thanh đã được nhiều học giả điều lệ bổ sung kèm với các điều luật làm trong nước và ngoài nước tìm hiểu ở những bớt đi tính lý thuyết của bộ luật phù hợp hơn góc độ khác nhau. với thực tiễn xã hội đương thời. Vì thế các điều lệ thường có tính thực tiễn hơn so với Trong phạm vi bài viết này chúng tôi điều luật. muốn tìm hiểu thêm mối quan hệ giữa Cách kết cấu điều khoản thành hai phần Hoàng Việt luật lệ của nhà Nguyễn với luật và lệ vừa bảo đảm được tính ổn định của Đại Thanh luật lệ của nhà Thanh trên cơ luật pháp vừa thể hiện sự linh hoạt trong sở khảo cứu một cách cụ thể văn bản của quá trình thực hiện các quy định pháp luật Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ thuận tiện cho người thi hành và người chấp từ cấu trúc bộ luật đến số lượng tên gọi hành luật. Đây được đánh giá là bước tiến điều luật nội dung các điều luật điều lệ để mới trong lịch sử lập pháp của nhà Minh - hy vọng có được cái nhìn khách quan hơn Thanh ở Trung Hoa. Do vậy việc nhà đối với Hoàng Việt luật lệ . Nguyễn tiếp thu cách kết cấu của bộ luật nhà Thanh cũng phần nào dễ lý giải. Cũng giống 1. Kết cấu và tên gọi của bộ luật như cách nhà Thanh đã bảo lưu kết cấu của Xét về kết cấu các điều khoản trong bộ Đại Minh luật tập giải phụ lệ cuối thời Hoàng Việt luật lệ chia làm luật và lệ. Kết Minh trong bộ luật của triều đại mình 1 . cấu này mô phỏng bộ luật của nhà Thanh ở Vì kết cấu bộ luật mô phỏng của nhà Trung Quốc không giống với kết