Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế bể Usab xử lý nước thải cho nhà máy chế biến mủ cao su

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu nhằm đưa ra phương án và quy trình xử lý sinh học góp phần làm giảm mức độ độc hại của chất thải, đồng thời tạo ra lượng chất thải không gây ô nhiễm môi trường theo tiêu chuẩn xả thải (QCVN 01: 2008) cho nước thải đạt loại B và TCVN 6584-2001. | 130 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỂ USAB XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NH MÁY CHẾ BIẾN MỦ MỦ CAO SU Nguyễn Xuân Trinh1 Nguyễn Vân Anh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt tắt ắt Công nghiệp chế biến cao su là ngành công nghiệp đã và đang đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia tuy nhiên trong quá trình sản xuất tại các nhà máy nó đã tạo ra nhiều chất thải độc hại khí độc nước thải chất rắn tác động xấu đến môi trường và ảnh hưởng lớn tới sức khỏe đời sống và sinh hoạt của người dân. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đưa ra phương án và quy trình xử lý sinh học góp phần làm giảm mức độ độc hại của chất thải đồng thời tạo ra lượng chất thải không gây ô nhiễm môi trường theo tiêu chuẩn xả thải QCVN 01 2008 cho nước thải đạt loại B và TCVN 6584-2001 Từ khóa khóa Xử lý sinh học nước thải cao su chế biến 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu và có tiềm năng phát triển vô cùng lớn Hiện nay để chế biến hết lượng số mủ cao su thu hoạch được nâng cấp và xây dựng mới tại nhiều tỉnh trên cả nước chủ yếu tập trung ở các tỉnh Đông Nam Bộ như Đồng Nai Bình Dương Bình Phước. Những năm gần đây cao su trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược mang lại hàng trăm triệu USD cho đất nước giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn công nhân làm việc trong nhà máy và hàng trăm ngàn công nhân làm việc trong các nông trường cao su. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần và sẽ không bền vững nếu không kết hợp yếu tố môi trường xã hội. Ước tính hàng năm ngành chế biến mủ cao su thải ra khoảng 5 triệu m3 nước thải. Lượng nước thải này có nồng độ các chất hữu cơ dễ bị phân hủy rất cao như acetic đường protein chất béo Hàm lượng COD đạt đến 2.500 35.000 mg l BOD từ 1.500 12.000 mg l được xả ra nguồn tiếp nhận mà chưa được xử lý hoàn toàn ảnh hưởng trầm trọng đến thủy sinh vật trong nước. Ngoài ra vấn đề mùi hôi phát sinh do chất hữu cơ bị phân hủy kỵ khí tạo thành mercaptan và H2S đã tác động