Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose - Einstein hai thành phần trong không gian nửa vô hạn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trên cơ sở lý thuyết về ngưng tụ Bose - Einstein, đề tài đã tiến hành nghiên cứu sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose - Einstein hai thành phần trong không gian nửa vô hạn. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 PHẠM THU HƢƠNG SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA NGƢNG TỤ BOSE EINSTEIN HAI THÀNH PHẦN TRONG KHÔNG GIAN NỬA VÔ HẠN Chuyên ngành Vật lý lý thuyết và Vật lý Toán Mã số 60 44 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Văn Thụ HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc khi trình bày nội dung chính của luận văn tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Thụ ngƣời đã định hƣớng chọn đề tài và tận tình hƣớng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới phòng Sau đại học các thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Vật lý lý thuyết và Vật lý Toán trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt trong quá trình học tập để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội ngày 10 tháng 06 năm 2016 Tác giả Phạm Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Văn Thụ luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Vật lý lý thuyết và Vật lý toán với đề tài Sức căng mặt ngoài của ngƣng tụ khí Bose Einstein hai thành phần trong không gian nửa vô hạn đƣợc hoàn thành bởi chính sự nhận thức của bản thân không trùng với bất cứ luận văn nào khác. Trong khi nghiên cứu luận văn tôi đã kế thừa những thành tựu của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn. Hà Nội ngày 10 tháng 06 năm 2016 Tác giả Phạm Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . 2 5. Những đóng góp mới của đề tài . 2 6. Phƣơng pháp nghiên cứu . 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGƢNG TỤ BOSE EINSTEIN . 3 1.1. Hệ hạt đồng nhất . 3 1.2. Thống kê Bose Einstein . 4 1.3. Tình hình nghiên cứu về ngƣng tụ Bose Einstein . 13 1.4. Thực nghiệm về ngƣng tụ Bose Einstein . 16 1.4.1. Ngƣng tụ Bose Einstein đầu tiên của nguyên tố erbium . 16 1.4.2. Loại ánh sáng mới tạo đột

TÀI LIỆU LIÊN QUAN