Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu màng oxit vonfram bằng phương pháp quang phổ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thêm về một số tính chất của vật liệu oxit Vonfram; tìm hiểu thêm về các cơ chế nhuộm màu của vật liệu oxit Vonfram, nghiên cứu chế tạo màng WO3 bằng phương pháp PVD; nghiên cứu thêm về tính chất và sự phát triển tinh thể của màng oxit Vonfram bằng phương pháp quang phổ. Mời các bạn cùng tham khảo. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ VĂN NGỌC NGHIÊN CỨU MÀNG OXIT VONFRAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ VĂN NGỌC NGHIÊN CỨU MÀNG OXIT VONFRAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ CHUYÊN NGÀNH QUANG HỌC MÃ SỐ 1.02.18 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN TUẤN PGS.TS HUỲNH THÀNH ĐẠT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Trần Tuấn và PGS. TS. Huỳnh Thành Đạt đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tình thương sự quan tâm sâu sắc và tính nghiêm khắc của hai thầy là động lực để tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn cố GS. TS. Nguyễn Văn Đến và hai thầy PGS. TS. Dương Ái Phương PGS. TS. Lê Văn Hiếu. Các thầy đã luôn quan tâm động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cũng như tạo nguồn kinh phí cho tôi từ công việc chuyên môn cũng như từ nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Lê Khắc Bình và PGS. TS. Chu Đình Thúy đã nhiệt tình chỉ bảo và góp nhiều ý kiến quý báu để luận án này được hoàn thiện và mạch lạc hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Hửu Chí và thầy Lê Quang Diệm đã cho tôi kiến thức niềm đam mê khoa học tính nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu. Hai thầy đã luôn dành cho tôi những tình cảm thân thương luôn dõi theo thăm hỏi và động viên tôi trong suốt thời gian qua. Xin cảm ơn những cộng sự các thế hệ Sinh viên và học viên Cao học - đã tiếp sức cùng tôi chia sẻ khó khăn và góp phần làm nên luận án này Nguyễn Đức Thịnh Lê Quang Trí Lê Quang Toại Lục Quảng Hồ Nguyễn Ngọc Thùy Trang Nguyễn Thị Diệu Nguyễn Thị Thu Hương Huỳnh Thị Xuân Thùy Nguyễn Thị Mỹ Tho Nguyễn Thị Thu Thảo Lê Phương Ngọc Hoàng Lê Thanh Trang Thái Gia Cát Vy Phạm Ngọc Hiền Bạch Văn Hoà Trần Bá Hùng và Bùi Nhật Nam. Sự say mê nhiệt tình và cầu tiến của các em là động lực quý giá giúp tôi luôn nỗ lực tối đa trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi