Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính toán lượng tử cho dây nano sắt điện BaTiO3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hiện nay có rất nhiều phần mềm sử dụng DFT để tính toán năng lượng, mật độ electron . Nhưng tác giả chon phần mềm Dmol3 để tính toán cấu trúc hằng số mạng và các vấn liên quan cho dây nano BaTiO3. Nội dung luận văn sẽ trình bày tổng quan về lý thuyết DFT, hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Dmol3 và áp dụng tính toán các tính chất của dây nano BaTiO3. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Chinh TÍNH TOÁN LƢỢNG TỬ CHO DÂY NANO SẮT ĐIỆN BaTiO3 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Chinh TÍNH TOÁN LƢỢNG TỬ CHO DÂY NANO SẮT ĐIỆN BaTiO3 Chuyên ngành Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số 60 44 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. Bạch Thành Công Hà Nội Năm 2011 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG I LÝ THUYẾT PHIẾM HÀM MẬT ĐỘ 4 1 Cơ học lượng tử 4 1.1 Phương trình Schrodinger 4 1.2 Nguyên lý biến phân cho trạng thái 6 1.3 Xấp xỉ Hartree-Fock 7 2 Lý thuyết DFT đầu tiên 10 2.1 Mật độ trạng thái của electron. 10 2.2 Mô hình Thomas-Fermi 11 3. Định lý Hohenberg-Kohn 13 3.1 Định lý Hohenberg-Kohn thứ nhất 13 3.2 Định lý thứ hai của Hohenberg-Kohn 14 3.3 Phương trình Kohn-Sham 16 4 Phiếm hàm tương quan-trao đổi 19 4.1 Xấp xỉ mật độ địa phương LDA 19 4.2 Xấp xỉ mật độ spin địa phương LSDA 21 4.3 Xấp xỉ gradient suy rộng GGA 23 CHƢƠNG II GIỚI THIỆU VỀ DMOL3 29 2.1 Một số tính chất đặc trưng của Dmol3 trong properties 29 2.1.1 Năng lượng 29 2.1.2 Tối ưu cấu hình 30 2.1.3 Động lực học 31 2.1.4 Tìm trạng thái chuyển 32 2.2 Cài đặt tính toán với DMol3 33 2.2.1 Cài đặt các chức năng Electronic 33 2.2.2 Cài đặt k - points 33 2.2.3 Cài đặt tối ưu cấu hình 34 2.2.4 Cài đặt động lực học phân tử 34 2.2.5 Cài đặt tính toán trạng thái chuyển 35 1 2.2.6 Cài đặt tính toán TS Confirmation 35 2.2.7 Cài đặt tính chất cấu trúc và tính chất điện tử 35 2.3 Phân tích kết quả với DMol3 36 2.4 Lý thuyết phiếm hàm mật độ trong DMol3 36 2.4.1 Tổng năng lượng thành phần 37 2.4.2 Năng lượng tương quan trao đổi 38 2.4.3 Hàm mật độ Spin phổ biến 38 2.4.4 Khai triển Gradient mật độ 39 2.4.5 Biểu thức tổng năng lượng 39 2.4.6 Phương trình Kohn Sam 39 2.4.7 Sự thuận tiện của khai triển MOs thông qua các hàm cơ sở 39 2.4.8 Tích phân số 40 2.4.9 Gradient năng lượng 41 2.4.10 Vi phân của một số thông số 41 2.4.11 Mật độ trạng thái và mật độ trạng