Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về QLNN đối với hoạt động kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thành phố Huế. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thành phố Huế. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với hoạt động kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÚY HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Quản lý công Mã số 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2020 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS. Lương Minh việt Phản biện 1 Phản biện 2 Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm Phòng họp . Nhà. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phố Huế Số 201- Đường Phan Bội Châu TP. Huế tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian vào hồi giờ tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chợ là một loại hình tổ chức thương mại hỗn hợp đã xuất hiện từ rất lâu và đã ăn sâu vào tiềm thức mua bán của người dân. Chợ có vai trò rất quan trọng đối với đời sống kinh tế-xã hội là nơi thể hiện rõ nét sự phát triển của các hoạt động thương mại và nhìn vào đó có thể thấy được nhiều mặt cơ bản của bức tranh kinh tế xã hội của một địa phương một vùng một quốc gia. Thành phố Huế là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hoá khá nhanh cùng với tốc độ tăng dân số tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân nhu cầu mua sắm hàng hoá của dân cư qua hệ thống chợ trên địa bàn hiện nay đang có xu hướng tăng lên. Mặt khác nhu cầu phát triển các chợ đầu mối bán buôn đòi hỏi ngày càng lớn để giảm chi phí cho quá trình tiêu thụ hàng hoá với quy mô ngày càng mở rộng. Ngoài ra công tác quản lý quy hoạch xây dựng và thực thi các chính sách phát triển chợ đến thanh tra kiểm tra đối với hoạt động kinh doanh tại các chợ trên địa bàn còn nhiều hạn chế bất cập. Việc đầu tư xây dựng còn thiếu sự chỉ đạo thống nhất việc xây dựng chợ còn vội vàng thiếu sự tính toán điều tra khảo sát vào nhu cầu thực