Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài gồm có 4 bài với những nội dung chính sau: Truyền thống bản sắc văn hoá của dân tộc; những nội dung cơ bản liên quan của pháp luật Việt Nam liên quan đến người lao động đi làm việc ở nước ngoài; kỷ luật, an toàn, vệ sinh lao động; những vấn đề cần chủ động phòng ngừa trong thời gian sống và làm việc ở nước ngoài. | BÀI THỨ NHẤT TRUYỀN THỐNG BẢN SẮC VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC 04 tiết 1. Những yếu tố chính làm nên các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Trên con đường đổi mới đất nước đang từng bước hội nhập với khu vực và thế giới vượt qua lạc hậu đói nghèo tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Sự nghiệp này hết sức vẻ vang nhưng cũng đầy thách thức. Chiến thắng nghèo nàn lạc hậu thực hiện xã hội công bằng văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một cuộc đấu tranh lâu dài gian khổ phúc tạp. Hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã được Đảng Nhà nước ta chú trọng và coi đây là một giải pháp kinh tế xã hội lâu dài góp phần tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao trình độ nghề nghiệp tác phong làm việc tiên tiến cho người lao động. Ra nước ngoài làm việc người lao động không chỉ có điều kiện mở rộng tầm nhìn mở rộng giao lưu quốc tế được hoà nhập và hiểu biết nền văn hoá của các dân tộc khác mà còn là cơ hội để giới thiệu và quảng bá bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Khi sống và làm việc ở nước ngoài mỗi chúng ta còn có bổn phận thực hiện tốt vai trò ngoại giao nhân dân. Vì vậy phải biết kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới góp phần làm giàu thêm nền văn hoá Việt Nam. Là người Việt Nam chúng ta có quyền tự hào với các truyền thống dựng nước và giữ nước đã được hình thành phát triển qua nhiều thế hệ đó là 2. Tinh thần yêu quê hƣơng đất nƣớc Lịch sử dựng nước của dân tộc ta luôn gắn liền với lịch sử giữ nước nó rèn luyện hun đúc tinh thần yêu nước truyền thống đoàn kết tạo nên khí phách anh hùng quật cường của dân tộc Việt Nam sẵn sàng chịu đựng mọi hy sinh gian khổ bảo vệ độc lập và toàn vẹn chủ quyền quốc gia. Yêu nước là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước trở .