Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Giải tích mạch - Chương 5: Phương pháp tích phân kinh điển

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương 5: Phương pháp tích phân kinh điển. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Phương pháp tích phân kinh điển, đáp ứng mạch RC và RL bậc nhất, đáp ứng ‘natural’ mạch RC, Đáp ứng mạch RLC bậc hai. | Chương 5 Phương pháp tích phân kinh điển 5.1.Phương pháp tích phân kinh điển 5.2. Đáp ứng mạch RC và RL bậc nhất 1.Đáp ứng natural mạch RC 2.Đáp ứng natural mạch RL 3.Đáp ứng step mạch RC 4.Đáp ứng step mạch RL 5.Nghiệm tổng quát đáp ứng mạch RC và RL 5.3. Đáp ứng mạch RLC bậc hai 1.Đáp ứng natural mach RLC song song 2.Đáp ứng step mach RLC song song 3.Đáp ứng natural mach RLC nối tiếp 4.Đáp ứng step mach RLC nối tiếp 5.1.phương pháp tích phân kinh điển Chúng ta sẽ phân tích mạch LTI tuyến tính bất biến và nguồn độc lập Quan hệ giữa các giá trị tức thời của dòng điện và điện áp trên các phần tử ta đã xét ở các chương trước. Mạch bao gồm các phần tử RLCM được mô tả bởi phương trình vi tích phân được thành lập dựa trên các định luật Kirchhoff và Ohm. Để tiện việc giải hệ phương trình người ta thường đưa về một phương trình vi phân cấp n m Trong đó y t hoặc x t là nghiệm cần tìm còn x t hoặc y t là hàm đã cho các hằng số ak bk biểu diễn các thông số của mạch. Ví dụ e t i t i2 i1 C L1 II R L2 I Áp dụng KVL để thành lập phương trình áp theo 2 vòng Khử i1 từ 2 phương trình và lấy đạo hàm 2 vế ta được 1.Nghiệm của phương trình vi phân hệ số hằng Từ ví dụ trên ta thấy rằng dòng điện i t hay điện áp e t trong mạch là nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng. Giả sử rằng vế phải của phương trình đã xác định do nguồn e t cho trước ta ký hiệu là f t còn vế trái là nghiệm cần tìm là điện áp hay dòng điện ta có Nghiệm phương trình vi phân có dạng Y t yxl t yqđ t yqđ t được gọi là thành phần quá độ tự do nó không phụ thuộc vào hàm f t yxl t được gọi là thành phần cưỡng bức xác lập a.Nghiệm của phương trình thuần nhất Thành phần yqđ chính là nghiệm của phương trình thuần nhất. Xét phương trình đặc tính an pn an-1 pn -1 a1 p a0 0 Có 3 trường hợp 1.Nếu tất cả các nghiệm p1 p2 pn là thực và đơn thì yqđ k1 ep1t k2 ep2t . kn epnt 2.Nếu là nghiệm đơn phức thì luôn luôn là 1 cặp nghiệm phức liên hiệp. Ví dư p1 -α jβ và p2 p1 -α -jβ . Thì yqđ y1 y2 e-αt k1 ejβt k2 e-jβt .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.