Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÁO CÁO "SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Từ trước đến nay, Việt Nam là một nước Nông nghiệp có nền sản xuất lúa nước rất phát triển. Gạo không những đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm trong nước, mà còn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta. Hiện nay, Việt Nam là nước xuất gạo lớn thứ 2 thế giới. Theo đánh giá của Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), ở châu Á, ngoài Thái Lan còn 3 nước khác có khả năng cạnh tranh với Việt Nam về xuất khẩu gạo là Ấn Độ, Pa-ki-xtan và Trung Quốc | Chuyên đề Kinh Tế Nông Nghiệp: SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: I. Đặt vấn đề: Giới thiệu về nội dung nghiên cứu. II. Nội Dung: Tình hình sản xuất và xuất khẩu Gạo ở Việt nam 1. Sản xuất: Thực trạng tình hình sản xuất Thuận lợi Khó khăn 2. Xuất khẩu: Thực trạng tình hình xuất khẩu Thuận lợi Khó khăn III. Kết luận: Khái quát lại vấn đề nghiên cứu. Từ trước đến nay,Việt nam là một nước Nông nghiệp có nền sản xuất lúa nước rất phát triển. Gạo không những đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm trong nước, mà còn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta. Hiện nay, Việt Nam là nước xuất gạo lớn thứ 2 thế giới. Theo đánh giá của Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), ở châu Á, ngoài Thái Lan còn 3 nước khác có khả năng cạnh tranh với Việt Nam về xuất khẩu gạo là Ấn Độ, Pa-ki-xtan và Trung Quốc. Ở Việt Nam, nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng tăng trưởng khá nhanh, nhưng vẫn còn không ít vấn đề cần có giải pháp thích hợp để giữ vững vị thế của mình. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở NƯỚC TA. 1. Sản xuất. a. thực trạng sản xuất gạo ở VN: Lúa là cây trồng chính, là nguồn thu nhập chính của trên 10 triệu hộ nông dân cả nước. Trong 20 năm đổi mới, sản xuất lúa tăng trưởng liên tục cả diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 1986, diện tích gieo trồng lúa chỉ có 5,7 triệu héc-ta, năng suất bình quân 28,1 tạ/héc-ta/vụ và sản lượng 16,87 triệu tấn, đến năm 2005 ba con số tương ứng đã lên tới 7,3 triệu héc-ta; 48,9 tạ/héc-ta và 35,8 triệu tấn. Tính chung 20 năm qua, sản lượng lúa tăng thêm 19 triệu tấn, gấp hơn 2 lần, bình quân mỗi năm tăng gần 1 triệu tấn, hơn 5%. II. Nội dung Việt Nam có hai vùng trồng lúa chính là ĐB sông Hồng ở miền bắc ĐB sông Cửu Long ở miền Nam. Hàng năm sản lượng của cả nước đạt 33-34 triệu tấn thóc, trong đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn (tương đương 4 triệu tấn gạo sau khi xay xát) cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia. Ở miền | Chuyên đề Kinh Tế Nông Nghiệp: SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: I. Đặt vấn đề: Giới thiệu về nội dung nghiên cứu. II. Nội Dung: Tình hình sản xuất và xuất khẩu Gạo ở Việt nam 1. Sản xuất: Thực trạng tình hình sản xuất Thuận lợi Khó khăn 2. Xuất khẩu: Thực trạng tình hình xuất khẩu Thuận lợi Khó khăn III. Kết luận: Khái quát lại vấn đề nghiên cứu. Từ trước đến nay,Việt nam là một nước Nông nghiệp có nền sản xuất lúa nước rất phát triển. Gạo không những đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm trong nước, mà còn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta. Hiện nay, Việt Nam là nước xuất gạo lớn thứ 2 thế giới. Theo đánh giá của Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), ở châu Á, ngoài Thái Lan còn 3 nước khác có khả năng cạnh tranh với Việt Nam về xuất khẩu gạo là Ấn Độ, Pa-ki-xtan và Trung Quốc. Ở Việt Nam, nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng tăng trưởng khá nhanh, nhưng vẫn còn không ít vấn đề cần có giải pháp thích .