Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa tại tỉnh Khánh Hòa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu này áp dụng khung lý thuyết của Kaplinsky và Morris (2001) để phân tích chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa tại tỉnh Khánh Hòa. Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 17 ngư dân, 4 nậu vựa, 4 người bán buôn, 5 người bán lẻ và 3 công ty chế biến ở tỉnh Khánh Hòa trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến 11 năm 2018. | Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung Số 01 69 - 2021 3 Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa tại tỉnh Khánh Hòa Trần Thùy Chi Nguyễn Thị Trâm Anh Trần Quốc Bảo Nguyễn Thị Kim Anh Trường Đại học Nha Trang Email liên hệ chitt @ntu.edu.vn Tóm tắt Nghiên cứu này áp dụng khung lý thuyết của Kaplinsky và Morris 2001 để phân tích chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa tại tỉnh Khánh Hòa. Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 17 ngư dân 4 nậu vựa 4 người bán buôn 5 người bán lẻ và 3 công ty chế biến ở tỉnh Khánh Hòa trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến 11 năm 2018. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ngư dân có mức thu nhập thấp nhất trong chuỗi. Bên cạnh đó một số nút thắt trong phát triển chuỗi được tìm thấy gồm vấn đề đáp ứng quy định về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề truy xuất nguồn gốc và vấn đề trách nhiệm xã hội tại thị trường nước ngoài. Trên cơ sở đó bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm tháo gỡ các nút thắt trong phát triển chuỗi cá ngừ sọc dưa tỉnh Khánh Hòa trong thời gian tới. Từ khóa chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Khánh Hòa A value chain analysis of skipjack tuna in Khanh Hoa province Abstract This research uses the theoretical framework by Kaplinsky and Morris 2001 to analyze the value chain of skipjack tuna in Khanh Hoa province. Primary data was collected by interviewing 17 fishermen 4 intermediaries nậu vựa 4 wholesalers 5 retailers and 3 tuna processing enterprises in Khanh Hoa from September to November 2018. The results indicate that fishermen have the lowest income in the chain. Furthermore a number of bottlenecks in the chain are identified including levels of satisfying requirements of product quality and its safety hygiene traceability as well as social responsibility in foreign markets. Based on the results this paper proposes various solutions and some suggestions in order to eliminate these bottlenecks promoting the skipjack tuna chain in the following years. Keywords value chain skipjack tuna Khanh Hoa Ngày nhận bài 30 07