Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 1 cung cấp cho người học những kiến thức về: Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ, hàng hóa; kế toán tài sản cố định; kế toán các khoản đầu tư; kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Mời các bạn cùng tham khảo. | BÀI 3 KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ HÀNG HÓA 1. Khái niệm nhiệm vụ của kế toán vật liệu công cụ dụng cụ và hàng hoá 1.1. Khái niệm Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tƣợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh dƣới tác động của lao động nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành thực thể của sản phẩm. Công cụ dụng cụ là những tƣ liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng quy định để đƣợc coi là TSCĐ. Theo quy định hiện hành những tƣ liệu lao động sau đây nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ thì đƣợc ghi là công cụ dụng cụ. - Các loại đà giáo ván khuân công cụ dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho xây lắp. - Các loại bao bì kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng nhƣng trong quá trình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đƣờng và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ vào giá trị của bao bì - Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh sành sứ. - Phƣơng tiện quản lý đồ dùng văn phòng. - Quần áo giầy dép chuyên dùng để làm việc 1.2. Nhiệm vụ - Phản ảnh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tƣ cả về giá trị và hiện vật - Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua dự trữ và sử dụng từng loại vật tƣ đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp 2. Phân loại nguyên tắc và phƣơng pháp tính giá vl công cụ dụng cụ hàng hoá 2.1. Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ 2.1.1 Phân loại vật liệu Căn cứ vào yêu cầu quản lý vật liệu bao gồm - Vật liệu chính - vật liệu phụ - Nhiên liệu - Phụ tùng thay thế Căn cứ vào nguồn gốc vật liệu đƣợc chia thành 44 - Vật liệu mua ngoài - Vật liệu tự chế biến gia công Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng vật liệu bao gồm - Vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Vật liệu dùng cho công tác quản lý - Vật liệu dùng cho các mục đích khác 2.2.2 Phân .