Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng tình hình quản lý nợ tại VCB Quảng Bình trong thời gian từ năm 2015 – 2017. Đánh giá thực trạng hoạt động phòng ngừa, quản lý và xử lý nợ tại VCB Quảng Bình. Qua đó, xác định những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ tại VCB Quảng Bình. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NĂM NGỌC QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng Mã số 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN VĂN GIAO Phản biện 1 PGS.TS Lê Chi Mai Phản biện 2 TS. Tôn Đức Sáu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm Phòng họp . Nhà. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia. Số 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian vào hồi giờ. ngày. .tháng năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong xã hội. Trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Nó là một nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ chủ yếu của ngân hàng và thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả có lãi. Ngày nay bên cạnh việc đa dạng hóa các hình thức tín dụng đối tượng khách hàng nhằm mở rộng hoạt động tín dụng các ngân hàng cũng phải không ngừng thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế nợ xấu trong hoạt động tín dụng. Các khoản nợ và nợ xấu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng. Ngân hàng sẽ mất rất nhiều thời gian công sức tiền của để đôn đốc thu hồi nợ và hạn chế nợ xấu. Nhiều trường hợp việc thu nợ trực tiếp từ khách hàng hầu như không thể do khách hàng không còn nguồn trả nợ việc kê biên và bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ cũng chỉ là quot bất đắc dĩ quot vì quy trình thủ tục rất phức tạp khó khăn và mất thời gian. Nợ xấu cũng làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng gây mất uy tín của ngân hàng. Trong một số trường hợp nợ xấu quá lớn và duy trì trong một thời gian dài có thể đẩy ngân hàng vào khủng hoảng dẫn đến nguy cơ phá sản. Quản lý nợ không chỉ là việc vừa đảm bảo gia tăng nợ duy trì thu hồi nợ và xử

TÀI LIỆU LIÊN QUAN