Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lịch sử 10 - CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Về kiến thức: Làm cho học sinh biết được nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân. Thấy rõ vai trò của các giai cấp đặt biệt là giai cấp tư sản dân tộc và GCCN trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống. | CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX I. Mục tiêu bài học. 1. về kiến thức Làm cho học sinh biết được nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân. Thấy rõ vai trò của các giai cấp đặt biệt là giai cấp tư sản dân tộc và GCCN trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 2. Về thái độ tình cảm tư tưởng Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc thực dân. Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết hữu nghị ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của các nước trong khu vực. 3. Về kĩ năng Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để trình bày những sự kiện tiêu biểu. Rèn luyện kỉ năng so sánh để chỉ ra được những nét chung riêng của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trong khu vực. II. Thiết bị tài liệu dạy - học. Lược đồng Đông Nam Á cuối thế ki XIX đầu thế kỉ XX. Tranh ảnh các nhân vật sự kiện lịch sử III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Kiểm ra bài cũ Nguyên nhân kết quả cuả cách mạnh Tân Hợi. Tại sao nói cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng Tư sản không triệt để 2. Dẫn dắt vào bài mới. Ớ Trung Quốc các nước đế quốc tấn công xâm lược và Trung Quốc trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Vậy các nước Đông Nam Á thì như thế nào Nhân dân các nước Đông Nam Á đã đấu tranh chống CNĐQ ntn chúng ta hãy tiếp tục nghiên cứu về các nước ĐNA. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của Thầy - trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm Hoạt động 1 Cả lớp và cá nhân GV dùng lược đồ ĐNÁ giới thiệu về vị trí địa lí lịch sử- văn hóa vị 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á. trí chiến lược của ĐNÁ ĐNÁ là một khu vực khá rộng diện tích 4trkm2.Gồm 11 nước là một khu vực giàu tài nguyên có lịch sử văn hóa lâu đời .ĐNÁ có vị trí chiến lược quan trọng khu vực này từ xa xưa vẫn coi được là ngã tư đường là hành lang cầu nối giữa