Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số qua môn Đạo đức

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sáng kiến tìm hiểu thực trạng việc dạy lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trong phân môn đạo đức. Trên cơ sở đó đề xuất rút ra ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và nêu lên giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. | Phần thứ nhất MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ. Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước là những người quyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới. Nếu không có kĩ năng sống các em sẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân gia đình cộng đồng và xã hội. Trong trường học việc giáo dục kĩ năng sống và rèn luyện sức khỏe cho học sinh là vấn đề hết sức cần thiết. Nó góp phần hình thành nhân cách cho các em giúp các em tự tin chủ động biết cách xử lý tình huống trong cuộc sống và quan trọng hơn là khơi gợi những khả năng tư duy sáng tạo. Từ năm 2010 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo đã đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào các môn học như Tự nhiên và Xã hội Tiếng Việt đạo đức lịch sử Địa lí Âm nhạc Mĩ thuật . và các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở bậc tiểu học. Tuy nhiên để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không chỉ từ các bài giảng. Kĩ năng sống không phải tự nhiên có được mà phải hình thành dần trong quá trình học tập lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành kĩ năng sống diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. Thực tế cho thấy lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách giàu ước mơ thích tìm tòi khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội còn thiếu kinh nghiệm sống dễ bị lôi kéo kích động. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị phải đương đầu với những khó khăn thách thức. Nếu không được giáo dục kĩ năng sống nếu thiếu kĩ năng sống các em dễ bị lôi kéo các hành vi tiêu cực bạo lực lối sống ích kỉ thực dụng dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Một trong nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận học sinh phổ thông trong thời gian qua như đua xe nghiện hút bạo lực ăn chơi sa

TÀI LIỆU LIÊN QUAN