Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đặc điểm phân bố của Cu, Cr và Cd trong trầm tích vùng Sam Chuồn, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đặc điểm phân bố của đồng (Cu), crôm (Cr) và cadimi (Cd) trong trầm tích bề mặt vùng Sam – Chuồn thuộc đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế đã được tiến hành nghiên cứu. Ba đợt thu mẫu trầm tích bề mặt và mẫu nước tại 9 điểm đã được khảo khảo sát. Hàm lượng Cu, Cr và Cd được phân tích bằng thiết bị Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) theo phương pháp chuẩn của Cục bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (USEPA). | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trường Đại học Khoa học ĐH Huế Tập 15 Số 2 2020 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA Cu Cr VÀ Cd TRONG TRẦM TÍCH VÙNG SAM - CHUỒN ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đƣờng Văn Hiếu Dƣơng Thành Chung Trần Ngọc Tuấn Tề Minh Sơn Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Email dvhieu@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài 22 4 2019 ngày hoàn thành phản biện 02 5 2019 ngày duyệt đăng 04 9 2019 TÓM TẮT Đặc điểm phân bố của đồng Cu crôm Cr và cadimi Cd trong trầm tích bề mặt vùng Sam Chuồn thuộc đầm phá Tam Giang Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế đã được tiến hành nghiên cứu. Ba đợt thu mẫu trầm tích bề mặt và mẫu nước tại 9 điểm đã được khảo khảo s t. H m lượng Cu Cr v Cd được phân tích bằng thiết bị Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS theo phương ph p chuẩn của Cục bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ USEPA . Kết quả phân tích cho thấy không có sự khác biệt lớn giữa c c điểm thu mẫu về nồng độ đối với Cu và Cr. Tuy nhiên có sự tăng cao đột biến của Cd v o đợt thu mẫu thứ 2. So sánh với QCVN43-2012 BTNMT về chất lượng trầm tích bề mặt các kim loại x c định có nồng độ thấp hơn nhiều so với qui chuẩn cho phép. Các kim loại có xu hướng cao ở c c điểm gần khu d n cư hoặc cơ sở sản xuất cho thấy kim loại nặng tại bề mặt trầm tích được tích lũy chủ yếu từ nguồn thải. Kết quả nghiên cứu ngoài ra ghi nhận sự trao đổi mạnh của trầm tích đầm phá. Từ khóa kim loại nặng trầm tích vùng Sam- Chuồn. 1. MỞ ĐẦU Trong những năm gần đ y ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nhận được sự quan tâm chú ý ở nhiều nơi trên thế giới. Một lượng lớn các hóa chất độc hại đặc biệt là các kim loại nặng theo các nguồn thải đã đi v o c c thủy vực. Nguyên nhân xuất phát từ sự gia tăng d n số toàn cầu và các hoạt động phát triển như sản xuất công nghiệp nông nghiệp 1 . Nhiều kim loại như Hg Cd As Pb Cu được ghi nhận tích lũy trong trầm tích đ y chúng có thể được giải phóng bởi các quá trình khác nhau hoặc thay đổi dạng tồn tại thông qua việc tham gia vào các chuỗi thức ăn từ đó g y t c động lên con