Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích diễn biến lũ lụt và khô hạn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong 20 năm gần đây

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết phân tích một số thay đổi khí hậu, tập trung cho các số liệu trong 20 năm qua về mức đỉnh lũ và tình trạng khô hạn, gây xâm nhập mặn ở vùng đồng bằng. | Khoa học Tự nhiên Phân tích diễn biến lũ lụt và khô hạn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong 20 năm gần đây Lê Anh Tuấn Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài 20 4 2020 ngày chuyển phản biện 24 4 2020 ngày nhận phản biện 25 5 2020 ngày chấp nhận đăng 1 6 2020 Tóm tắt Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL là nơi nhận toàn bộ nguồn nước của sông Mekong trước khi đổ ra biển Đông. Về mặt khí hậu vùng đất này chỉ có hai mùa phân biệt mùa mưa và mùa khô. Tháng cuối của hai mùa này là hiện tượng cực trị của thuỷ văn - dòng chảy lũ lụt và khô hạn diễn ra. Đặc điểm khí tượng và thuỷ văn này ảnh hưởng lớn không chỉ đến canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản mà còn đến tập quán sinh hoạt cư dân trên toàn châu thổ. Trong hai thập kỷ qua lưu vực sông Mekong nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng đã chứng kiến nhiều hiện tượng cực đoan khí hậu phá vỡ các quy luật khí tượng và thuỷ văn đã ghi nhận trước đó. Bài viết phân tích một số thay đổi khí hậu tập trung cho các số liệu trong 20 năm qua về mức đỉnh lũ và tình trạng khô hạn gây xâm nhập mặn ở vùng đồng bằng. Kết quả cho thấy trong hai thập niên qua xu thế giảm số năm có lũ lớn và gia tăng số năm lũ nhỏ đồng thời đường ranh mặn đang vào sâu hơn ở khu vực ven biển. Từ khóa biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long lũ lụt thuỷ văn xâm nhập mặn. Chỉ số phân loại 1.5 Dẫn nhập biến trong khoảng 3 50-4 50 m cường suất ở giai đoạn nước lũ lên khoảng 20-30 cm ngày 6 . Khoảng 80-85 nước lũ Số liệu thuỷ văn thu thập nhiều năm của Uỷ hội sông thượng nguồn đổ về đồng bằng qua sông Tiền và sông Hậu Mekong 1-3 cho biết bình quân mỗi năm sông Mekong còn chừng 15-20 thì chảy tràn đồng 7 làm ngập hai vùng có thể tải một khối lượng nước vào khoảng 475-500 tỷ trũng tự nhiên lớn nhất đồng bằng là vùng Tứ giác Long m3 từ nhiều nguồn. Bắt đầu từ quá trình tan tuyết tại cao Xuyên - Hà Tiên 480.000 ha và vùng Đồng Tháp Mười nguyên Tây Tạng ở độ cao trên 4.000 m qua tỉnh Vân Nam 680.000 ha . Vùng này nếu không có các công trình đê .