Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Bài 3: Nhà nước và pháp luật thời Bắc thuộc" để nắm chính sách về chính trị – kinh tế – văn hóa xã hội của chính quyền đô hộ; những ảnh hưởng từ chính sách chính trị – kinh tế – xã hội, cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, tình hình pháp luật thời Bắc thuộc đến đời sống xã hội trong hơn 1000 năm Bắc thuộc; nét cơ bản cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Bắc thuộc. | LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên ThS. Nguyễn Thị Nguyệt 11 v1.0015104206 BÀI 3 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI BẮC THUỘC Giảng viên ThS. Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được những chính sách về chính trị kinh tế văn hóa xã hội của chính quyền đô hộ. Rút ra được những ảnh hưởng từ chính sách chính trị kinh tế xã hội cách thức tổ chức bộ máy nhà nước tình hình pháp luật thời Bắc thuộc đến đời sống xã hội trong hơn 1000 năm Bắc thuộc. Trình bày được những nét cơ bản cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Bắc thuộc. Chỉ ra được tình hình pháp luật thời kỳ này. v1.0015104206 3 HƯỚNG DẪN HỌC Đọc tài liệu tham khảo. Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015104206 4 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1. Nhà nước và pháp luật của các chính quyền đô hộ 3.2. Chính quyền độc lập tự chủ v1.0015104206 5 3.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA CÁC CHÍNH QUYỀN ĐÔ HỘ 3.1.1. Tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ 3.1.2. Pháp luật thời kỳ đô hộ 3.1.3. Chính sách cai trị của chính quyền đô hộ v1.0015104206 6 3.1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐÔ HỘ 179TCN 938 Căn cứ vào không gian trực trị quá trình diễn biến tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ thời Bắc thuộc có thể được chia làm hai giai đoạn Tổ chức chính quyền đô hộ giai đoạn 179 TCN 40 Nhà Triệu Tây Hán Đông Hán củng cố bộ máy chính quyền nhằm thực hiện chính sách cai trị bóc lột. Âu Lạc được sáp nhập vào nước Nam Việt bị chia làm hai quận là Giao Chỉ Bắc Bộ và Cửu Chân Thanh Nghệ Tĩnh do các quan người Hán cai trị. Tổ chức chính quyền từ cấp huyện trở xuống vẫn được giữ nguyên do các quý tộc người Việt đảm đương. Tổ chức chính quyền đô hộ từ năm 43 trở đi Sau cuộc đàn áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng Đông Hán thay đổi căn bản bộ máy chính quyền đô hộ đặc biệt là ở cấp huyện. Các Huyện lệnh là người Trung Hoa. Điều đó chứng tỏ nhà Hán đã thất bại trong chính sách quot dùng người Việt trị người Việt quot . Cấp châu và quận vẫn giữ nguyên trong những năm đầu đô hộ nhưng sau đó