Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tôn giáo và phát triển bền vững - trường hợp khu vực Tây Nam Bộ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong bài viết này, các tác giả tập trung tìm hiểu những xu hướng chung cho sự phát triển tôn giáo trên thế giới hiện nay, trên cơ sở đó chỉ ra những tác động của nó đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là đối với sự phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ. | 54 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 2018 TRẦN THỊ THÚY NGỌC TRỊNH THỊ HẰNG TÔN GIÁO VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - TRƯỜNG HỢP KHU VỰC TÂY NAM BỘ Tóm tắt Tôn giáo thấm đẫm trong tâm thức điều chỉnh hành vi lối sống đạo đức của tín đồ tôn giáo. Tôn giáo đã tác động ghi dấu ấn văn hóa của mình lên các loại hình văn hóa dân tộc nói chung nghệ thuật dân tộc nói riêng. Văn hóa tôn giáo hiện diện trong đời sống kinh tế chính trị xã hội góp phần tạo nên sự đồng thuận hòa hợp xã hội đoàn kết dân tộc bình đẳng giới thúc đẩy phát triển nền kinh tế thị trường giải quyết vấn đề an sinh xã hội từ thiện nhân đạo bảo vệ môi trường . Trong bài viết này các tác giả tập trung tìm hiểu những xu hướng chung cho sự phát triển tôn giáo trên thế giới hiện nay trên cơ sở đó chỉ ra những tác động của nó đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay đặc biệt là đối với sự phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ. Từ khóa Tôn giáo phát triển bền vững Việt Nam Tây Nam Bộ. 1. Tôn giáo trong thế giới đương đại Từ thế kỷ XIX đến những năm 70 của thế kỷ XX tôn giáo vẫn được xem như một trong những thứ sẽ mất đi chẳng sớm thì muộn. Phong trào Khai sáng xu thế thế tục hóa tôn giáo khoa học và các ngành xã hội nhân văn phát triển khiến người ta ngộ nhận rằng chúng có thể thay thế những nhu cầu của con người về tôn giáo tôn giáo không còn hợp thời và còn nhiều vấn đề. Nhưng đến nay điều ngược lại đang diễn ra. Tôn giáo đang phát triển trên phạm vi toàn cầu với mức độ chưa từng thấy. Tôn giáo đang lan rộng khắp nơi đi cùng với nó là sự phổ biến của triết lý nhân sinh và thế giới quan. Trong cuốn God is Back Viện Triết học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Viện Triết học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Ngày nhận bài 15 10 2018 Ngày biên tập 19 10 2018 Ngày duyệt đăng 26 10 2018. Trần Thị Thúy Ngọc Trịnh Thị Hằng. Tôn giáo và phát triển. 55 có viết Vào năm 2050 Trung Quốc có thể là quốc gia Islam giáo cũng như quốc gia Kitô giáo lớn nhất . Trong một thế giới đang chuyển động liên tục tôn giáo cũng lan tỏa trên