Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô" để nắm chi tiết các nội dung mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu kinh tế học vĩ mô; khái niệm, các mục tiêu, các công cụ cơ bản nhất của kinh tế vĩ mô; kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô; các phương pháp và công cụ phân tích các mô hình kinh tế. | BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ TS. Phan Thế Công Giảng viên trường Đại học Thương mại 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Trình bày được mục tiêu đối tượng và phạm vi nghiên cứu kinh tế học vĩ mô. 02 Phân tích được khái niệm các mục tiêu các công cụ cơ bản nhất của kinh tế vĩ mô. 03 Phân biệt được kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. 04 3Sử dụng được các phương pháp và công cụ phân tích các mô hình kinh tế. 2 NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô 1.2 Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 1.3 Mục tiêu và các công cụ kinh tế vĩ mô 3 1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ 1.1.1. Khái niệm kinh tế học vĩ mô 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu 4 1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những sự lựa chọn mà các cá nhân doanh nghiệp Chính phủ và toàn xã hội đưa ra trong điều kiện nguồn lực khan hiếm. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Kinh tế học vĩ mô là một môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế tổng hợp của toàn bộ nền kinh tế như một bức tranh lớn . Kinh tế học vi mô chuyên nghiên cứu những vấn đề kinh tế cụ thể của nền kinh tế. Hai môn học là bộ phận của kinh tế học giữa chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. 5 1.1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tăng trưởng kinh tế Lạm phát Thất nghiệp Cán cân thương mại Sự phân phối nguồn lực và phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội Các chính sách kinh tế chính sách tài khóa chính sách tiền tệ chính sách thu nhập . 6 1.1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích cân bằng tổng quát Phương pháp mô tả thống kê Phân tích thống kê số lớn Mô hình hoá kinh tế. 7 1.2. SỰ KHAN HIẾM NGUỒN LỰC VÀ ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất 1.2.3. Khái niệm và bản chất chi phí cơ hội 8