Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài “kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào việt nam”', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | LỜI MỞ ĐẦU Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế thì vấn đề quan trọng nhất là phải cần có vốn. Vốn có hai loại chủ yếu là vốn trong nước và vốn nước ngoài. Đối với các nước đang phát triển thì vấn đề thu hút vốn nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là yếu tố vô cùng quan trọng và được nhiều nước quan tâm trong đó có nước ta. Trong thời đại ngày nay xu hướng hoà nhập liên kết giữa các nước trên thế giới ngày càng cao.Do đó trong hợp tác đầu tư quốc tế thường có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung vốn nước ngoài đầu tư vào trong nước bằng hai con đưòng chính là đường công cộng và đường tư nhân hoặc thương mại. Hình thức đầu tư quôc tế chủ yếu là đầu tư trực tiếp FDI Foreign Direct Investment đầu tư qua thị trường chứng khoán cho vay của các định chế kinh tế và ngân hàng nước ngoài vay thương mại và nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA . Trong đề án môn học này em xin đi vào vấn đề trọng tâm là Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam Trong quá trình thực hiện đề án nay em đã được sự góp ý và chỉ bảo tận tình của GS.TS Nguyễn Thành Độ. Tuy nhiên vì còn giới hạn về kiến thức cũng như thời gian nên bài viết này của em không tránh được thiếu sót. Kính mong sự góp ý của thầy Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện Đỗ văn Thắng 1 CHƯƠNG I Lý luận chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Foreign Direct Investment I. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế. 1.1 Quan điểm của Lê Nin và các nhà kinh tế về FDI. 1.1.1 Quan điểm của Lê Nin về FDI Theo Lê Nin trong giai đoạn cạnh tranh tự do đặc điểm của chủ nghĩa tư bản là xuất khẩu hàng hoá còn trong giai đoạn hiện đại là xuất khẩu tư bản. Ông cho rằng xuất khẩu tư bản là một đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Do tư bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện hiện tượng tư bản thừa thừa so vơí tỉ suất lợi nhuận thấp nếu phải đầu tư trong nước còn nếu đầu tư ra bên ngoài thì

TÀI LIỆU LIÊN QUAN