Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn có khả năng phân hủy cellulose để xử lý bã bùn mía

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài báo trình bày kết quả phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy bùn bã mía thành phân hữu cơ vi sinh. Từ 20 mẫu đất, phân ủ từ gốc rạ, lá mía thu thập tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, đã phân lập được 15 chủng vi sinh vật khác nhau, trong đó có 5 chủng vi khuẩn và 10 chủng xạ khuẩn. Hai chủng X-VDT3 và X-VDT6 có khả năng phân hủy cellulose mạnh nhất trong tổng số 15 chủng, đường kính vòng phân giải đạt từ 29 - 30 mm, phân hủy bã bùn mía trong 25 ngày đạt yêu cầu của phân hữu cơ vi sinh và được xác định là Streptomyces phaeoluteigriseus và Streptomyces matensis. Đây là 2 chủng tiềm năng trong xử lý bã bùn mía để sản xuất phân hữu cơ vi sinh. | Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1 110 2020 Parasitism of Trichoderma and Paecilomyces on Meloidogyne causing root-knot in pepper plants Truong Thi Ngoc Han Vang Thi Tuyet Loan Ly Lan Phuong Nguyen Thi Thanh Xuan Abstract The study of parasitism of Trichoderma and Paecilomyces on Meloidogyne causing root-knot in pepper plant was carried out to evaluate the effectiveness of Trichoderma sp. and Paecilomyces sp. on 1 Meloidogyne sp. s eggs 2 female Meloidogyne sp. 3 effects of extracts of them on Meloidogyne sp. The results showed that Trichoderma sp. infected nematode eggs 89.6 at 7 days after exposure DAE and infected female nematode 100 2 DAE for the treatment with Paecilomyces sp. infected nematode eggs 95.7 at 7 DAE and infected female nematode 96.7 5 DAE. The fungal extracts of Trichoderma sp. Paecilomyces sp. and mixed 50 Trichoderma sp. 50 Paecilomyces sp. showed excellent effectiveness after 48 hours which morality rate was 95.2 95.0 and 96.5 respectively. And after 72 hours all treatments delivered 100 mortality. The results showed Trichoderma sp. and Paecilomyces sp. have potential for use as biocontrol agents. Keywords Nematode pepper plants Meloidogyne sp. Trichoderma sp. Paecilomyces sp. Ngày nhận bài 10 12 2019 Người phản biện TS. Trương Hồng Ngày phản biện 15 12 2019 Ngày duyệt đăng 13 01 2020 PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ BÃ BÙN MÍA Đỗ Năng Vịnh1 Lê Như Kiểu2 Lê Thị Thanh Thủy2 Hà Thị Thúy1 Mai Đức Chung1 Nguyễn Văn Toàn1 Mai Thị Vân Khánh1 Lê Trung Hiếu1 Nguyễn Thành Đức1 TÓM TẮT Ở Việt Nam có nhiều biện pháp xử lý bã mía rỉ mật và bã bùn mía do sản xuất mía đường hàng năm tạo ra trong đó ứng dụng vi sinh vật là biện pháp hiệu quả và khả thi nhất. Bài báo trình bày kết quả phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy bùn bã mía thành phân hữu cơ vi sinh. Từ 20 mẫu đất phân ủ từ gốc rạ lá mía thu thập tại Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh đã phân lập được 15 chủng vi sinh vật khác

TÀI LIỆU LIÊN QUAN