Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Việt Sơn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Tính chất cơ bản của mạch điện tuyến tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, tính chất tuyến tính, khái niệm hàm truyền đạt, truyền đạt tương hỗ và không tương hỗ. | CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 4 Tính chất cơ bản của mạch điện tuyến tính. I. Khái niệm chung. II. Tính chất tuyến tính. III. Khái niệm hàm truyền đạt. IV. Truyền đạt tương hỗ và không tương hỗ. CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt 1 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 4 Tính chất cơ bản của mạch điện tuyến tính. I. Khái niệm chung. Mạch điện tuyến tính là mạch điện có mô hình toán học gồm hữu hạn các biến trạng thái với tính chất Các thông số của mạch R L C là hằng số. Quan hệ giữa các biến trạng thái trên cùng 1 phần tử là phương trình vi tích phân tuyến tính hệ số hằng. Miền thời gian Phương trình vi tích phân Mạch điện tuyến tính tuyến tính hệ số hằng Miền ảnh phức Các thông số của mạch là hằng số. Phương trình đại số Quan hệ giữa các biến trạng thái trên 1 phân tử là tuyến tính. ảnh phức Kích thích điều hòa CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt 2 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 4 Tính chất cơ bản của mạch điện tuyến tính. I. Khái niệm chung II. Tính chất tuyến tính. II.1. Quan hệ tuyến tính giữa kích thích và đáp ứng. II.2. Quan hệ tuyến tính giữa các đáp ứng. III. Khái niệm hàm truyền đạt. IV. Truyền đạt tương hỗ và không tương hỗ. CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt 3 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 4 Tính chất cơ bản của mạch điện tuyến tính. II.1. Quan hệ tuyến tính giữa kích thích và đáp ứng Phát biểu 1 Nếu trong mạch có một kích thích thì mỗi đáp ứng của mạch đều có quan hệ tuyến tính với kích thích đó. X k ảnh phức của đáp ứng thứ k X k Tk . F F ảnh phức của kích thích trong mạch Tk hàm truyền đạt biểu diễn mối quan hệ giữa đáp ứng thứ k và kích thích Ví dụ E Z 2 Z3 Z1 I1 .E Z1 Z 2 .Z3 Z1.Z 2 Z1.Z3 Z 2 .Z 3 I1 I2 Z 2 Z3 T1 Z2 Z3 E Z 2 Z3 Z3 Z3 I2 . .E .E Z1.Z 2 Z1.Z3 Z 2 .Z3 Z 2 Z3 Z1.Z 2 Z1.Z3 Z 2 .Z3 T2 CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt 4 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 4 Tính chất cơ