Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mặt nạ nhân diện Carnival - một lối dẫn vào thế giới hiện thực huyền ảo “những đứa trẻ chết già” của Nguyễn Bình Phương
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Một tiểu thuyết đầy đặc những cảnh đoạn tấu/ hài diễn mà ở đó mỗi nhân vật tự động lựa chọn sắm vai giả trang, thậm chí chính tác giả và cả độc giả cũng bị lôi kéo vào một cuộc đuổi bắt bản thể trong một môi trường “đầy tính hội diễn” đam mê rốt ráo những vai diễn đời mình. | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC MẶT NẠ NHÂN DIỆN CARNIVAL - MỘT LỐI DẪN VÀO THẾ GIỚI HIỆN THỰC HUYỀN ẢO NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Nhận bài 23 12 2016 Lê Thị Bích Thuậna Trần Hải Dươngb Chấp nhận đăng 28 03 2017 Tóm tắt Nếu cuộc đời là một sân khấu diễn trò thì mỗi nhân diện trên diễn đài ấy là một mặt nạ hóa http jshe.ued.udn.vn trang nhân quần nhập vai diễn xuất. Theo lí thuyết mặt nạ carnival của M. Bakhtin trong hội cải trang bản thân cuộc sống diễn trò còn trò diễn thì nhất thời trở thành bản thân cuộc sống 1 tr.152 . Tính chất carnaval hóa này ứng khớp với hiện tượng Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương. Một tiểu thuyết đầy đặc những cảnh đoạn tấu hài diễn mà ở đó mỗi nhân vật tự động lựa chọn sắm vai giả trang thậm chí chính tác giả và cả độc giả cũng bị lôi kéo vào một cuộc đuổi bắt bản thể trong một môi trường đầy tính hội diễn đam mê rốt ráo những vai diễn đời mình. Sân diễn kết màn nhung hạ người diễn người xem thật khó tình suy đếm thực chất có bao nhiêu nhân diện được ngụy tạo bôi che sau những cái mặt nạ hóa trang diễn trình. Giải mã mặt nạ giả trang truy tìm nhân diện ẩn dấu quả thực là một hướng dẫn vào thế giới ghệ thuật phức điệu này. Từ khóa Nguyễn Bình Phương carnaval mặt nạ nhân diện carnaval hóa nghịch dị. phải là một hình thức nghệ thuật sân khấu - diễn trò mà 1. Đặt vấn đề dường như là một hình thức hiện thực nhưng nhất thời Chủ nghĩa hiện thực nghịch dị1 là một khái niệm đề của bản thân cuộc sống mà ta không chỉ trình diễn đơn xuất của M. Bakhtin khuôn mẫu loại hình tạm quy đối thuần mà hầu như sống đích thực ở trong đó trong thời với những tiểu thuyết phỏng nhại theo tinh thần của hạn hội cải trang một hình thức sinh tồn khác của những đám hội diễn trào tiếu dân gian. Lí thuyết mặt nạ mình hình thức tự do phóng khoáng diễn trình sự tái carnival của M. Bakhtin là quot một lối dẫn vào tiểu thuyết sinh 1 tr.151-152 . Đấy là tinh