Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps Militaris) tại trường Đại học Hồng Đức
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết tiến hành nghiên cứu lựa chọn quy trình nhân giống và nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris phù hợp; đánh giá khả năng nhân giống, sinh trƣởng, phát triển và năng suất của nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris theo quy trình lựa chọn. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEPS MILITARIS TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Trịnh Lan Hồng1 TÓM TẮT Nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris đã đ ợc nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ để nuôi tr ng theo mô hình tại Tr ng Đại học H ng Đức. Khả năng phân lập và nhân giống của nấm d ợc liệu này đ ợc đánh giá tốt với hệ sợi nấm phát triển nhanh khỏe cả trên môi tr ng thạch và dịch thể. Nấm Đông trùng hạ thảo trong quá trình phát triển có th i gian ơm sợi hình thành quả thể và thu hoạch t ơng ứng là 9 ngày 22 ngày và 56 ngày. Nấm thành phẩm thu hoạch có số quả thể là 42 quả thể bình với chiều dài và đ ng kính t ơng ứng là 32 5 mm và 2 8 mm khối l ợng nấm t ơi đạt 23.6 g bình. Mặc dù tỷ lệ hỏng do nhiễm nấm mốc t ơng đối cao khoảng 32 nh ng mô hình nuôi tr ng nấm b ớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế với lãi thuần đạt 8.968.000 đ ng. Từ khóa Nấm d ợc liệu Đông trùng hạ thảo phân lập nhân giống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đông trùng hạ thảo là loài nấm ý sinh trên côn trùng đã đƣợc sử dụng nhƣ một loại dƣợc liệu quý trong y học cổ truyền Trung Quốc t hàng thế ỷ nay chứa rất nhiều các hoạt chất sinh học quý hiếm nhƣ nucleosides cordycepin adenosine polysaccharides ergosterol mannitol có giá trị y học cao có khả năng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thƣ cải thiện sự sản xuất insulin kháng viêm chống oxi hóa và tăng hoạt lực của tinh trùng. Hiện nay nấm Đông trùng hạ thảo giống Cordyceps có hai loài đang đƣợc nghiên cứu nhiều về chiết xuất tinh chất do có giá trị dƣợc liệu và giá trị kinh tế cao. Loài thứ nhất là Cordyceps sisnensis là loại nấm dƣợc liệu có phân bố rất hạn chế trong tự nhiên và đƣợc nuôi trồng trong điều kiện hoang dã loài nấm này hiện tại vẫn chƣa đƣợc nuôi trồng thành công trong môi trƣờng nhân tạo do đó sản lƣợng nấm thu đƣợc hông đáp ứng đủ nhu cầu thị trƣờng. Loài thứ hai là Cordyceps militaris chứa hợp chất hóa học tƣơng tự nhƣ của Cordyceps sinensis .