Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hình tượng nhân vật hoàng đế trong thơ vịnh sử Việt Nam thế kỉ X - XV

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết tiến hành xác định được vai trò của đức trị và văn trị, chế độ quân chủ mà cụ thể là các hoàng đế rất quan tâm đến chức năng giáo huấn trong sáng tác để tự nhắc nhở, động viên bản thân không ngừng trui rèn nhân cách. Thơ vịnh sử đã trở thành thể tài để hoàng đế thể hiện những khát vọng trên con đường trị vì. | Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học Tập 49 - Số 2B 2020 tr. 5-12 HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ TRONG THƠ VỊNH SỬ VIỆT NAM THẾ KỈ X - XV Trịnh Huỳnh An Trường Đại học Bình Dương Ngày nhận bài 18 02 2020 ngày nhận đăng 29 4 2020 Tóm tắt Thời trung đại thể tài thơ vịnh sử được xem là loại hình sáng tác tiêu biểu cho văn học Nho gia tại các nước Đông Á Trung Quốc Nhật Bản Triều Tiên Việt Nam. Thể tài thơ vịnh sử bắt đầu xuất hiện từ thế kỉ XIII và từng bước giữ vị trí khá quan trọng trong nền văn học trung đại Việt Nam. Với mục đích giáo huấn thể tài thơ vịnh sử được các hoàng đế lựa chọn sáng tác để răn dạy chính mình cũng như các triều thần. Về sau cùng sự thay đổi của bối cảnh lịch sử xã hội thể tài thơ vịnh sử đã có nhiều bước phát triển mới phù hợp với thời đại. Từ khóa Thời trung đại thơ vịnh sử văn học Nho gia. 1. Mở đầu Giai đoạn thế kỷ X - XV Đại Việt đánh dấu những bước chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống xã hội. Từ thế kỉ X người Việt Nam đã giành được độc lập sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc. Đất nước giành độc lập đã mở ra trang sử mới cho dân tộc. Vấn đề cấp bách lúc này là phải xây dựng chính quyền tự trị của người Việt Nam. Mô hình chế độ quân chủ chuyên chế được xem là lựa chọn tất yếu trong bối cảnh lịch sử xã hội Đại Việt đương thời. Theo đó vấn đề lựa chọn mẫu hình hoàng đế có tầm quan trọng và cấp thiết hàng đầu. Trong xã hội quân chủ hoàng đế được xem là một nhân vật đặc biệt nhất là đặt dưới sự biến động của lịch sử những triều đại lần lượt thay thế nhau tuy nhiên vị trí của hoàng đế vẫn là biểu tượng của một hình thái kinh tế - xã hội. Giai đoạn này xã hội Đại Việt có sự thay đổi lớn trong hệ tư tưởng từ Phật giáo sang Nho giáo. Tuy nhiên dù xã hội được vận hành theo hệ tư tưởng nào thì sứ mệnh chung của hoàng đế phải là người cai trị có nhân đức. Khổng Tử quan niệm khắc kỷ phục lễ hoàng đế ngồi ở ngôi vị tối cao vì thế ông ta phải có phẩm đức tương ứng với vị thế trong xã hội mới thu phục được nhân tâm trăm họ sẽ phục tùng và xã hội mới đạt đến .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN