Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chi bộ Cộng sản Ngục Sơn La với công tác tuyên truyền giác ngộ cách mạng trong đồng bào các dân tộc Sơn La (1939-1945)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết đề cập đến quá trình hình thành nhà Ngục Sơn La, sự thành lập Chi bộ Cộng sản nhà Ngục Sơn La (12-1939) và công tác tuyên truyền giác ngộ cách mạng đồng bào các dân tộc Sơn La trong những năm 1939-1945; sự ra đời của những tổ chức cách mạng đầu tiên trong đồng bào Thái đánh dấu bước phát triển về chất trong phong trào cách mạng ở Sơn La dưới sự lãnh đạo của Đảng. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội Số 19 4 2020 tr. 114 - 122 CHI BỘ CỘNG SẢN NHÀ NGỤC SƠN LA VỚI CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁC NGỘ CÁCH MẠNG TRONG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC SƠN LA 1939-1945 Phạm Văn Lực Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt Bài báo đề cập đến quá trình hình thành nhà Ngục Sơn La sự thành lập Chi bộ Cộng sản nhà Ngục Sơn La 12-1939 và công tác tuyên truyền giác ngộ cách mạng đồng bào các dân tộc Sơn La trong những năm 1939-1945 sự ra đời của những tổ chức cách mạng đầu tiên trong đồng bào Thái đánh dấu bước phát triển về chất trong phong trào cách mạng ở Sơn La dưới sự lãnh đạo của Đảng. Bài báo cũng rút ra một số kết luận về nhà Ngục Sơn La và vai trò của nó đối với phong trào cách mạng ở địa phương. Từ khóa Chi bộ Cộng sản Ngục Sơn La giác ngộ quần chúng. 1. Đặt vấn đề Theo thiết kế của Sở kiến trúc trực thuộc Chi bộ Cộng sản nhà Ngục Sơn La được thành Nha Công chính Bắc Kỳ 10 - 1907 nhà tù Sơn lập 12.1939. Ngay từ khi được thành lập Chi bộ La được xây dựng có diện tích 500m2 gồm có đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền giác ngộ cách 2 buồng giam lớn 4 buồng giam nhỏ 12 . Lợi mạng đối với đồng bào các dân tộc Sơn La. Do có dụng hiểm thế của Sơn La từ năm 1930 thực chủ trương đúng đắn phù hợp nên chỉ trong thời dân Pháp đã biến nơi đây thành nơi đày ải các gian rất ngắn Chi bộ Cộng sản nhà Ngục Sơn La chiến sĩ cách mạng. đã gieo mầm cách mạng được trong đồng bào Từ cuối năm 1930 đến năm 1933 tổng số tù các dân tộc cảm hóa được binh lính và quy phục chính trị bị thực dân Pháp đưa lên giam giữ ở được tầng lớp trên. Thế nhưng cho đến nay vẫn Ngục Sơn La lên đến 324 người 8 tr.24 . chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn Sự có mặt của các đoàn tù chính trị đã làm đề này một cách hoàn chỉnh hệ thống nhiều vấn thay đổi hẳn tính chất của nhà tù Sơn La. Nhà đề khoa học vẫn chưa được làm rõ. Vì vậy việc tù Sơn La không còn là nhà tù hàng tỉnh dùng đi sâu nghiên cứu về Chi bộ Cộng sản nhà Ngục để giam giữ tù thường phạm nữa mà đã bị thực Sơn La nói chung công