Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

"Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa" thông tin đến các bạn với những kiến thức dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa; nhà nước xã hội chủ nghĩa; dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. | CHƯƠNG 4 DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA MỤC TIÊU 1. Về kiến thức SV nắm được bản chất của nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN nói chung VN nói riêng 2. Về kỹ năng SV vận dụng lý luận vào phân tích vấn đề thực tiễn công việc và nhiệm vụ cá nhân 3. Về tư tưởng SV khẳng định bản chất tiến bộ của chế độ dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN có thái độ phê phán đối với các quan điểm sai trái NỘI DUNG 1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1. Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1 Dân chủ và ự ra đời phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan điểm về dân chủ Dân chủ được hiểu là quyền lực thuộc về nhân dân. Theo chủ nghĩa Mác Lê-nin Dân chủ là sản phẩm và thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp là một hình thức tổ chức Nhà nước của giai cấp cầm quyền là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị- xã hội. 1.1 Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan điểm dân chủ Thứ nhất trên phương diện quyền lực dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân quyền dân chủ được hiểu theo nghĩa rộng. Thứ hai trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ. Thứ ba trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội dân chủ là một nguyên tắc nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc dân chủ trong tổ chức và quản lý XH 1.1 Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan điểm dân chủ Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ - Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ. - Dân chủ là một thể chế chính trị một chế độ xã hội Chế độ ta là chế độ dân chủ mà chính phủ là người đầy tớ trung thành của nhân dân - Dân chủ là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân. 1.1 Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan điểm dân chủ tiếp Tóm lại Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh