Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Pháp điển hóa luật tư: Mô hình và thực tiễn quốc tế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết tập trung phân tích pháp điển hóa dưới góc độ so sánh giữa hai truyền thống Dân luật và Thông luật, làm rõ những trường phái lý thuyết liên quan, cấu trúc của các bộ pháp điển cũng như kỹ thuật pháp điển của từng quốc gia, từ đó rút ra những kết luận và kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với hoạt động pháp điển hóa ở Việt Nam, góp phần vào quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật. | KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÁP ĐIểN HóA LUẬT TƯ Mô HÌNH VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ1 Trần Kiên Phạm Hồ Nam TS. Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Giảng viên Bộ môn Luật Dân sự Khoa Luật - ĐHQGHN Nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Université de Paris Cộng hòa Pháp Thông tin bài viết Tóm tắt Từ khóa Pháp điển hóa luật tư các truyền Bài viết tập trung phân tích pháp điển hóa dưới góc độ so sánh thống pháp lý luật so sánh. giữa hai truyền thống Dân luật và Thông luật làm rõ những trường phái lý thuyết liên quan cấu trúc của các bộ pháp điển Lịch sử bài viết cũng như kỹ thuật pháp điển của từng quốc gia từ đó rút ra Nhận bài 07 01 2020 những kết luận và kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với hoạt Biên tập 15 01 2020 động pháp điển hóa ở Việt Nam góp phần vào quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Duyệt bài 03 02 2020 Article Infomation Abstract Key words codification private law legal This article is focused on analysis of codification by comparison traditions comparative law. between the traditional laws - Civil Law and Common Law clarifying the relevant theories the structure of the codifications Article History as well as the codification techniques of each country. It is then to provide conclusions and experiences as reference for Received 07 Jan. 2020 codification activities in Vietnam to facilitate the law Edited 15 Jan. 2020 developments and improvements. Approved 03 Feb. 2020 1. Dẫn nhập yêu cầu xã hội cần phải được tổ chức một Trong thuở sơ khai của nền văn minh cách có hệ thống hơn mà trong khi đó nhân loại các quy tắc ứng xử trong xã hội những quy tắc tập quán dần bộc lộ rõ yếu không tồn tại dưới các dạng thành văn như điểm của mình - thiếu rõ ràng thiếu ổn định chúng ta biết đến phổ biến ngày nay mà chỉ hạn chế trong phạm vi áp dụng - và không cung cấp đủ những giải pháp cần thiết điều nằm trong những tập quán được duy trì và chỉnh các quan hệ pháp lý mới phát sinh3. Vì tiếp nối đến các thế hệ sau chủ yếu dựa trên lẽ đó những bộ luật