Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững ở Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày một số thành tựu lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020; tồn tại, hạn chế và nguyên nhân; quan điểm, mục tiêu; định hướng trong giai đoạn 2021-2025; giải pháp về bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, giải pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu, giải pháp về cơ chế, chính sách, giải pháp về khoa học, công nghệ và đào tạo. | PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TS. Nguyễn Quốc Trị Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp I. MỘT SỐ THÀNH TỰU LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2020 1. Thực hiện tốt nhiệm vụ tham mưu xây dựng thể chế chính sách - Trình Quốc hội ban hành Luật Lâm nghiệp Luật số 16 2017 QH14 thay thế Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 theo hướng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Tham mưu Chính phủ ban hành 22 Nghị định nhằm cụ thể hóa Luật Lâm nghiệp Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 27 Quyết định 03 Chỉ thị. - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành 67 Thông tư 34 Quyết định hướng dẫn thực hiện các Nghị định của Chính phủ trong lĩnh vực lâm nghiệp. 2. Về thực hiện các chỉ tiêu ngành - Tăng diện tích rừng từ 13 15 triệu ha độ che phủ 39 7 năm 2011 lên gần 14 61 triệu ha độ che phủ 41 89 năm 2019 dự kiến đạt 14 65 triệu ha độ che phủ 42 vào năm 2020. - Giai đoạn 2010 - 2015 giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân là 5 87 . Giai đoạn 2016 - 2020 giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân là 5 94 . 1 - Về xuất khẩu lâm sản Việt Nam đã trở thành quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới thứ 2 Châu Á thứ nhất Đông Nam Á về xuất khẩu lâm sản hiện sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đã có mặt tại hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. - Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Giai đoạn 2013 - 2020 tổng nguồn thu từ DVMTR đạt 15.657 tỷ đồng bình quân mỗi năm 1.957 tỷ đồng. Đây là nguồn lực rất quan trọng để góp phần vào phát triển kinh tế đất nước nói chung và phát triển kinh tế ngành Lâm nghiệp nói riêng. Góp phần tạo việc làm thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa. 3. Công tác quản lý bảo vệ rừng Diện tích rừng bị mất do chặt phá trái phép và cháy rừng hàng năm liên tục giảm so với năm trước khoảng 30 - 50 số vụ giảm khoảng 10 . 4. Về Nghiên cứu khoa học Tập trung nghiên cứu chọn tạo giống cho các loài cây