Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Kết cấu công trình cầu đường - Trường Cao đẳng Xây dựng TP. Hồ Chí Minh: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp phần 1, phần 2 "Giáo trình Kết cấu công trình cầu đường" với các nội dung cấu kiện chịu nén; đại cương về thiết kế kết cấu thép; liên kết trong kết cấu thép; cấu kiện chịu kéo; cấu kiện chịu nén. | CHƢƠNG 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN 6.1. Khái niệm - Cấu kiện chịu nén là cấu kiện chịu tác dụng của lực nén dọc lực nén có phƣơng song song với trục dọc cấu kiện . Khi lực nén dọc đặt tại trọng tâm mặt cắt ngang ta có cấu kiện chịu nén đúng tâm hay cấu kiện chịu nén dọc trục. Khi lực nén đặt lệch so với trọng tâm mặt cắt ngang ta có cấu kiện chịu nén lệch tâm. Gọi P là lực nén dọc đặt lệch tâm e là độ lệch tâm của nó. Khi đó tải trọng P đặt lệch tâm có thể quy về thành tải trọng P đặt đúng tâm và mô men uốn M P.e nên cấu kiện chịu nén lệch tâm còn đƣợc gọi là cấu kiện chịu nén dọc trục và mô men uốn kết hợp. Cấu kiện chịu nén có thể là thẳng đứng nghiêng hoặc nằm ngang. Sau đây ta chỉ nghiên cứu trƣờng hợp cấu kiện chịu nén đặt thẳng đứng là trƣờng hợp thƣờng gặp nhất trong thực tế hay còn gọi là cột. - Các cấu kiện chịu nén thƣờng gặp trong thực tế có thể kể đến là các cột của hệ khung nhà các thanh nén trong giàn thân vòm mố và trụ cầu . 6.2. Đặc điểm cấu tạo 6.2.1. Mặt cắt ngang - Mặt cắt ngang của cấu kiện chịu nén nên chọn đối xứng theo hai trục và có độ cứng theo hai phƣơng không chênh lệch nhau quá. Do vậy mặt cắt ngang của cấu kiện chịu nén trong thực tế thƣờng có dạng hình vuông hình tròn hình vành khăn đa giác đều . - Kích thƣớc mặt cắt cột đƣợc xác định bằng tính toán. Tuy nhiên để dễ thống nhất ván khuôn nên chọn kích thƣớc mặt cắt là bội số của 5 cm. Đồng thời để đảm bảo dễ đổ bê tông không nên chọn mặt cắt cột nhỏ hơn 25 25cm2. 6.2.2. Vật liệu 6.2.2.1. Bê tông - Bê tông dùng cho cột thƣờng có cƣờng độ chịu nén quy định f c trong khoảng 20 28MPa. 6.2.2.2. Cốt thép - Cốt thép trong cấu kiện chịu nén bao gồm cốt thép dọc chủ và cốt thép đai a Cốt thép dọc chủ Là cốt thép đặt dọc theo chiều dài cấu kiện để tham gia chịu lực chính cùng với bê tông. Khi tính toán bố trí cốt thép dọc chủ ta cần chú ý các điểm sau Cốt thép dọc phải đƣợc bố trí đối xứng với trục dọc của cấu kiện. Khoảng cách giữa các cốt thép dọc không đƣợc vƣợt quá 450 mm. 94 Khi khoảng cách trống .