Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đảng bộ Hồng Hưng lãnh đạo đẩy mạnh sản xuất và tăng cường rèn luyện Đảng viên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Để thực hiện phương hướng đó, ngoài việc phát huy những kinh nghiệm tốt sẵn có, đảng bộ Hồng Hưng cần coi trọng hơn nữa việc phát huy dân chủ tập thể; tăng cường sinh hoạt chi bộ, tổ đảng; xây dựng lực lượng cán bộ lãnh đạo làm việc đều tay, có năng lực tương đối toàn diện. | Đảng bộ Hồng Hưng lãnh đạo đẩy mạnh sản xuất và tăng cường rèn luyện Đảng viên Đảng bộ Hồng Hưng lãnh đạo đẩy mạnh sản xuất và tăng cường rèn luyện đảng viên Phạm Hường Trước kia xã Hồng Hưng huyện Gia Lộc Hải Hưng có sáu hợp tác xã nhỏ. Cuối năm 1966 các hợp tác xã đó sáp nhập lại thành hợp tác xã toàn xã lấy tên Phương Hồng. Từ đó với khí thế mới Hồng Hưng có những bước tiến khá nhanh và vững chắc. Ba năm liền Hồng Hưng đã đạt được các mục tiêu sản xuất nông nghiệp. Năng suất lúa tăng từ 4 2 tấn ha 1966 lên 6 6 tấn ha 1969 . Lợn tăng nhanh cả về số lượng và trọng lượng từ 1 2 con 1966 lên 3 8 con 1969 một hécta gieo trồng. Về năng suất lao động trước kia một người làm được 0 76 ha nay làm được 0 96 ha gieo trồng. Những năm trước Hồng Hưng chưa hoàn thành được nghĩa vụ lương thực đối với Nhà nước năm 1966 còn phải mua của Nhà nước 41 tấn gạo và ngô. Từ năm 1967 đến nay Hồng Hưng đã hoàn thành vượt mức nghĩa vụ lương thực hằng năm. Do sản xuất phát triển đời sống của nhân dân cũng được nâng cao. Riêng về mức ăn trước kia bình quân mỗi người mỗi tháng chỉ có 11 kg thóc nay có 19 kg thóc. Do những thành tích chung về nhiều mặt nhất là thành tích phát triển sản xuất và chăn nuôi Hồng Hưng đã được Quốc hội và Chính phủ tặng thưởng hai huân chương Lao động hạng ba. Thắng lợi trên đây biểu hiện ý chí phấn đấu không ngừng của đảng bộ và nhân dân địa phương trên nhiều mặt. Trong bài này chúng tôi muốn nêu lên hai việc làm chủ yếu của đảng bộ Hồng Hưng 1. Xác định đúng đắn phương hướng sản xuất mới phù hợp với điều kiện của xã hợp tác xã. Những năm trước đảng bộ xã Hồng Hưng cũng đã coi trọng việc vạch ra nhiệm vụ phương hướng phát triển sản xuất và trong từng vụ từng việc đều có kế hoạch biện pháp chung để chỉ đạo các hợp tác xã thực hiện. Nhưng nhìn chung những vấn đề nêu lên chưa được cụ thể khi tổ chức thực hiện lại thiếu kiểm ta đôn đóc chặt chẽ sự chỉ đạo của cấp uỷ chưa sát. Do đó có hợp tác xã thực hiện được có hợp tác xã không thực hiện được. Ví dụ cũng một thời