Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá bống bớp (Bostrychus sinensis) giai đoạn giống
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn; xác định được độ mặn tối ưu để ương cá giống ở giai đoạn từ 1 đến 3 tháng tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu. | Ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá bống bớp Bostrychus sinensis giai đoạn giống Tạp chí Khoa học Đại học Huế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn pISSN 2588-1191 eISSN 2615-9708 Tập 129 Số 3B 2020 Tr. 31 42 DOI 10.26459 hueuni-jard.v129i3B.5655 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA CÁ BỐNG BỚP Bostrychus sinensis GIAI ĐOẠN GIỐNG Nguyễn Văn Huy1 Huỳnh Tấn Xinh1 Morihiro Maeda2 1 Trường Đại học Nông Lâm Đại học Huế 102 Phùng Hưng Huế Việt Nam 2 Khoa Khoa học Môi trường và Đời sống Đại Học Okayama Nhật Bản Tóm tắt Đối tượng của nghiên cứu này là con giống từ 1 đến 3 tháng tuổi. Thí nghiệm được tiến hành với 4 độ mặn khác nhau gồm 5 10 15 và 20 được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Cá thí nghiệm được cho ăn cá nục gai xay nhuyễn cho cá ăn 2 lần ngày với lượng cho ăn bằng 5 khối lượng thân. Độ mặn khác nhau có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá p lt 0 05 nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá p gt 0 05 sau 50 ngày thí nghiệm. Tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá tốt nhất khi ương trong môi trường có độ mặn 15 có sự khác biệt so với nghiệm thức 5 hoặc 20 nhưng không khác biệt giữa độ mặn 5 10 và 20 và giữa độ mặn 10 và 15 . Kết quả của thí nghiệm cho thấy có thể tiến hành ương cá bống bớp giai đoạn giống từ 1 đến 3 tháng tuổi ở độ mặn từ 10 đến 20 để đạt hiệu quả tốt nhất. Từ khóa cá bống bớp chuyển hóa thức ăn độ mặn sinh trưởng tỷ lệ sống 1 Đặt vấn đề Sinh trưởng của cá xương bị ảnh hưởng trực tiếp bởi rất nhiều yếu tố môi trường như nhiệt độ ánh sáng và độ mặn 20 . Độ mặn là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của động vật thuỷ sản và nhiều tác giả cũng đã chứng minh ảnh hưởng của độ mặn môi trường đến khả năng sinh trưởng ở cá 7 . Chính vì vậy việc xác định độ mặn thích hợp để nuôi các loài cá rộng muối là vấn đề cơ bản nhất để .