Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Ký sinh trùng thú y 1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Ký sinh trùng thú y 1 gồm nhiều câu hỏi tập trung vào kiến thức trọng tâm của học phần Ký sinh trùng thú y 1. Đề cương giúp người học ôn tập và củng cố những nội dung kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo. | Đề cương ôn thi hết học phần - Môn Ký sinh trùng thú y 1 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN Kí Sinh Trùng Thú Y 1 Học kỳ I năm học 2013-2014 Câu 1. Nêu các thiệt hại của KST đối với chăn nuôi và sức khỏe con ngƣời lấy ví dụ để chứng minh - Một số loại bệnh KST xảy ra ở thể cấp tính khi phát sinh có khả năng lây lan mạnh diễn ra nhanh và có tỷ lệ chết cao Ví dụ bệnh cầu trùng ở gà và thỏ có khả năng gây chết hàng loạt khi không có vaxin - Phần lớn KST gây bệnh cho vật nuôi ở thể mãn tính kéo dài tỉ lệ ốm thấp tỉ lệ chết ít. Tác hại là âm thầm dai dẳng gây thiệt hại lớn do con người ít chú ý. Tác hại thường thấy a. KST làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của vật nuôi VD - Lợn bị nhiễm sán lá ruột lợn Fasciolopsis buski tăng trong giảm 3kg tháng so với lợn không bị nhiễm - Lợn bị nhiễm giun đũa Ascaris suum tăng trọng giảm 30-40 b. KST làm giảm khả năng cho các sản phẩm chăn nuôi - Thịt 1 sán lá ruột lợn F. Buski làm giảm 60-90g thịt tháng - Trứng gà mắc sán lá sinh sản Prosthogonimus sp tỷ lệ đẻ giảm khoảng 40 - Sữa Bò bị mắc sán lá gan Fasciola sp sản lượng sửa giảm khoảng 25 Bò mắc Lê dạng trùng sản lượng sữa giảm khoảng 40 c. KST làm giảm phẩm chất của các sản phẩm chăn nuôi VD. Gia súc mắc gạo lợn Cysticercus cellulosae nếu lợn bị gạo thì thịt săn chắc mất phẩm chất gạo bò Cysticercus bovis nhục bào tử trùng Sarcocystis sp cừu bị ghẻ làm lông bị đứt gãy lông có phẩm chất kém trâu bò bị ghẻ ve làm da bị viêm loét nên da này không thuộc được giảm khả năng sinh sản cày kéo của gia súc d. KST làm giảm khả năng cày kéo và sinh sản của gia súc VD vụ đông xuân nước ta bệnh Fasciola thường làm trâu bò gầy yếu đổ ngã nên làm giảm sức cày kéo của gia súc e. Một số bệnh KST còn truyền lây sang người VD gạo lợn Cysticercus cellulosae gạo bò Cysticercus bovis nhục bào tử trùng Sarcocystis sp giun bao Trichinella spiralis bệnh KST thường ghép thêm các bệnh khác do khi gia súc mắc bệnh KST sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm