Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghệ thuật sử dụng điển cố trong ca dao đồng bằng Sông Cửu Long
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày điển cố có nguồn gốc từ thi liệu, văn liệu văn học Trung Quốc; điển cố có nguồn gốc từ văn liệu văn học Việt Nam từ đó tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố trong ca dao đồng bằng Sông Cửu Long. | Nghệ thuật sử dụng điển cố trong ca dao đồng bằng Sông Cửu Long 32 ng n ng amp êi sèng sè 6 188 -2011 Ng n ng víi v n ch ng NghÖ thuËt sö dông iÓn cè trong ca dao dao ång b ng s ng cöu long trÇm thanh tuÊn Tr êng THPT Long HiÖp Trµ Có Trµ V nh Khi dụng điển cố người sáng tác thường 1.1 Phương thức đầu tiên mà ca dao nhắm tới mục đích lời ít ý nhiều ngắn gọn ĐBSCL là vận dụng ý của điển cố Trung sâu sắc trong biểu đạt nhằm tăng cường sức Quốc biểu hiện cũng như mở rộng đổi mới ý thơ Lưỡi Trương Nghi dẫu bén tạo sự hàm súc cho ngôn từ chỉ cần đôi ba Miệng Tô Tử dầu lanh chữ điển cố có thể gợi cho người đọc văn Bây giờ đã quyết với anh bản cả một câu chuyện một tấm gương một Dẫu hai ông tái thế dỗ dành em chẳng bài học một quan niệm nhân sinh. xiêu Sử dụng điển cố là một thủ pháp quan Trương Nghi và Tô Tần là hai nhà thuyết trọng trong sáng tác văn học trung đại. Tuy khách nổi tiếng thời Chiến Quốc. Thế nên nhiên trong quá trình phát triển song hành hai nhân vật này đã trở thành biểu trưng cho những con người có tài ăn nói. Vậy nên cô hai bộ phận văn học trung đại và văn học gái trong bài ca dao đã sử dụng điển cố này dân gian đã có sự thẩm thấu lẫn nhau. Điển rất chính xác nhằm để biểu đạt ý Dẫu người cố xuất hiện trong một số bài ca dao là minh ta có tài ăn nói như thế nào đi nữa cũng chứng cho sự ảnh hưởng đó giữa hai bộ phận không thể lay chuyển được lòng quot em quot . Qua văn học. Trong khuôn khổ một bài viết nhỏ đó cô gái muốn khẳng định lòng chung thủy chúng tôi xin đi vào phác họa vài nét về việc sắt son với chàng trai mà mình đã gửi trọn sử dụng điển cố trong ca dao Đồng bằng tấm lòng yêu mến. Tuy sử dụng điển cố sông Cửu Long ĐBSCL i nhưng khi đọc bài ca dao trên ta vẫn thấy 1. Điển cố có nguồn gốc từ thi liệu văn thú vị gần gũi bởi ngôn ngữ bình dân của liệu văn học Trung Quốc ĐBSCL như lanh bén được đan cài vào đây Trong một thời gian dài chúng ta sử dụng tạo nên chất sống động tươi mới phản ánh chữ Hán như một thứ văn tự chính thống. tính cách chất .