Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG III. QUẦN XÃ SINH VẬT

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

CHƯƠNG III. QUẦN XÃ SINH VẬT 635.Quần xã là A. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống. C. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào. | CHƯƠNG III. QUẦN XÃ SINH VẬT 635. Quần xã là A. một tập hợp các sinh vật cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian xác định. B. một tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một khoảng không gian xác định gắn bó với nhau như một thể thống nhất thích nghi với môi trường sống. C. một tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một khu vực vào một thời điểm nhất định. D. một tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời điểm nhất định. 636. Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu thế là A. cỏ bợ. B. trâu bò. C. sâu ăn cỏ. D. bướm. 637. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do A. số lượng cá thể nhiều. B. sức sống mạnh sinh khối lớn hoạt động mạnh. C. có khả năng tiêu diệt các loài khác. D. số lượng cá thể nhiều sinh khối lớn hoạt động mạnh. 638. Các cây tràm ở rừng U minh là loài A. ưu thế. B. đặc trưng. C. đặc biệt. D. có số lượng nhiều. 639. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là A. thành phần loài tỉ lệ nhóm tuổi mật độ. B. độ phong phú sự phân bố các sá thể trong quần xã. C. thành phần loài sức sinh sản và sự tử vong. D. thành phần loài sự phân bố các cá thể trong quần xã quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài. 640. Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có A. sự phân tầng thẳng đứng. B. đa dạng sinh học thấp. C. đa dạng sinh học cao. D. nhiều cây to và động vật lớn. 641. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện A. độ nhiều. B. độ đa dạng. C. độ thường gặp. D. sự phổ biến. 642. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. B. để tiết kiệm diện tích do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống tiết kiệm diện tích. D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. 643. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là A. mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau. B. mỗi loài