Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sửa chữa và bảo vệ ADN

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cơ chế sửa sai sinh học Tế bào sống có hàng loạt hệ thống sai hỏng DNA theo nhiều cách khác nhau. Tỷ lệ đột biến tự nhiên thấp do nhờ tính hiệu quả của hệ thống sửa sai này. Sai hỏng của hệ thống sửa sai này dẫn đến tỷ lệ đột biến cao. | sửa chữa và bảo vệ ADN 1. Cơ chế sửa sai sinh học Tế bào sống có hàng loạt hệ thống sai hỏng DNA theo nhiều cách khác nhau. Tỷ lệ đột biến tự nhiên thấp do nhờ tính hiệu quả của hệ thống sửa sai này. Sai hỏng của hệ thống sửa sai này dẫn đến tỷ lệ đột biến cao. 1.1. Quang phục hoạt photoreactivation hay sửa sai nhờ ánh sáng light repair Sau khi xử lý tia tử ngoại gây đột biến nếu đưa ra ánh sáng thì phần lớn sai hỏng được phục hồi nhờ enzyme photolyase. Enzyme này gắn vào photodimer cắt nó thành các monomer dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời có bước sóng 320-370 nm. Sau đó phục hồi các base ban đầu Sự tạo thành và sự loại bỏ dimer thymine 1.2. Sửa sai bằng làm mất nhóm alkyl dealkylation Enzyme alkyltransferasecos thể sửa trực tiếp các sai hỏng. Chúng cắt nhóm alkyl từ chất nitrosoguanine và ethylmethnesulfonate và gắn vào vị trí O-6 guanine. Enzyme methyltransferase của E. coli có khả năng chuyển nhóm methyl từ chất O-6 methylguanine sang gốc cistein trên phân tử protein. Tuy nhiên hệ thống sửa sai này có thể bảo hòa nếu mức độ alkyl hóa đủ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN