Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bình giảng bài thơ "Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 1894, chỉ đỗ tú tài, năm đó ông mới 24 tuổi và từ đó đã chính thức thành danh là Tú Xương. Ông có câu thơ nói về mùi vị chuyện khoa danh: "Thi không ăn ớt thế mà cay". Sau đó, Tú Xương còn vác lều chõng thi tiếp bốn khoa nữa: Khoa Đinh Dậu 1897, khoa Canh Tí 1900, Khoa Quý Mão (1903) và khoa Bính Ngọ 1906. Nguyễn Tuân nói: "Thế rồi Tú Xương mất vào đầu năm sau (1907). | Bình giảng bài thơ "Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương Đề bài: Bình giảng bài thơ "Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương Bài làm Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 1894, chỉ đỗ tú tài, năm đó ông mới 24 tuổi và từ đó đã chính thức thành danh là Tú Xương. Ông có câu thơ nói về mùi vị chuyện khoa danh: "Thi không ăn ớt thế mà cay". Sau đó, Tú Xương còn vác lều chõng thi tiếp bốn khoa nữa: Khoa Đinh Dậu 1897, khoa Canh Tí 1900, Khoa Quý Mão (1903) và khoa Bính Ngọ 1906. Nguyễn Tuân nói: "Thế rồi Tú Xương mất vào đầu năm sau (1907). Tức là Tú Xương thi chết thôi, thi cho dân chết mới thôi". "Một việc văn chương thôi cũng nhảm, Trăm năm thân thế có ra gì?". (Buồn thi hỏng) Khoa thi Đinh Dậu đối với Tú Xương có một ý nghĩa đặc biệt: nhiều hăm hở và hi vọng. Khoa thi trước (khoa Giáp Ngọ, 1894) ông đã đỗ tú tài nên khoa thi này ông hi vọng sẽ đỗ cử nhân bước lên đài danh vọng: "Võng anh đi trước, võng nàng theo sau". Nhan đề bài thơ còn có một cái tên khác: "Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu". Bài thơ miêu tả lễ xướng danh khoa thi Hương tại trường Nam năm 1897, qua đó nói lên nỗi nhục mất nước và niềm chua xót của kẻ sĩ đương thời. Hai câu đề giới thiệu một nét mới của khoa thi Đinh Dậu: "Nhà nước ba năm mở một khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà". Việc thi cử ngày xưa là của vua, của triều đình nhằm mục đích kén chọn kẻ sĩ tài giỏi, chọn nhân tài ra làm quan giúp vua, giúp nước. Bấy giờ nước ta đã bị thực dân Pháp thống trị. việc thi cử vẫn còn thi chữ Hán theo lệ cũ "ba năm mở một khoa" nhưng đã cuối mùa. Và kẻ chủ xướng ra các khoa thi ấy là nhà nước ­ là chính phủ bảo hộ. Câu thơ thứ hai nêu lên tính chất hỗn tạp của kì thi này: "Trường Nam thi lẫn với trường Hà". Đời .