Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá tác động điều tiết hồ chứa đến xâm nhập mặn hạ du lưu vực sông Mã
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài báo này nhằm giới thiệu một số các kết quả nghiên cứu đánh giá tác động của vận hành hồ chứa đến xâm nhập mặn trên các dòng chính, qua đó, làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp thích ứng trong tương lai. | Đánh giá tác động điều tiết hồ chứa đến xâm nhập mặn hạ du lưu vực sông Mã ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA ĐẾN XÂM NHẬP MẶN HẠ DU LƯU VỰC SÔNG MÃ ThS . Nguyễn Xuân Lâm, ThS . Nguyễn Quang An Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường Tóm tắt: Hạ du sông Mã là vùng phát triển nông nghiệp, công nghiệp, du lịch và là trung tâm văn hóa của tỉnh Thanh Hóa. Trong những năm gần đây, vùng hạ lưu song Mã đang phải đối mặt với tình suy giảm dòng chảy mùa kiệt, mặn xâm nhập sâu. Trong khi đó, hệ thống một số hồ chứa lớn đang hình thành và dự kiến sẽ có những tác động đến chế độ dòng chảy ở hạ lưu, nhất là về mùa kiệt. Bài báo này nhằm giới thiệu một số các kết quả nghiên cứu đánh giá tác động của vận hành hồ chứa đến xâm nhập mặn trên các dòng chính, qua đó, làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp thích ứng trong tương lai. Từ khóa: Sông M ã, dòng chảy, xâm nhập mặn, hồ chứa S ummary: Downstream of Ma river is the region of developed agriculture, industry, tourism and cultural centre of Thanh Hoa province in particular and of Northern Central region in general. During the recent years, the region has been facing the deterioration of the low-flow and deep saline intrusion in the dry season, meanwhile, hydro-power reservoir system has been constructed and completed, and it is expected that there will be significant impacts. This paper is to briefly introduce some results of researching the effects of reservoir – operation on the saline intrusion, based on that, mitigation measures will be given suitable solution in the future. Key words: M a river, low flow, saline intrusion, reservoir. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng hạ du sông M ã được hình thành nhờ nguồn nước và lượng phù sa bồi đắp hằng năm từ hệ thống sông M ã. Trải qua nhiều thời kỳ phát triển, cho đến nay vùng đã trở thành trung tâm kinh tế- xã hội của tỉnh Thanh Hóa. Tổng diện tích tự nhiên toàn vùng là 267.000ha với số dân khoảng 2.274.000 người. Đây là khu vực tập trung phát triển sản xuất nông