Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hình ảnh người di trú trong tiểu thuyết người Bắc Kinh ở New York của Tào Quế Lâm và tập truyện người dịch bệnh của Jhumpa Lahiri
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiểu thuyết “Người Bắc Kinh ở New York” của nhà văn Tào Quế Lâm và tập truyện “Người dịch bệnh” của nữ văn sĩ Jhumpa Lahiri là những tác phẩm tiêu biểu của dòng “văn học di dân”. Mặc dù sống ở hai thế hệ khác nhau nhưng trong các sáng tác trên, hai nhà văn đã tái hiện một cách trung thực bức tranh cuộc sống và tâm lí của những người Mỹ gốc Á với nhiều điểm tương đồng và khác biệt. | Hình ảnh người di trú trong tiểu thuyết người Bắc Kinh ở New York của Tào Quế Lâm và tập truyện người dịch bệnh của Jhumpa Lahiri TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 15 - 2019 ISSN 2354-1482 HÌNH ẢNH NGƯỜI DI TRÚ TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI BẮC KINH Ở NEW YORK CỦA TÀO QUẾ LÂM VÀ TẬP TRUYỆN NGƯỜI DỊCH BỆNH CỦA JHUMPA LAHIRI Đinh Thị Nhung1 TÓM TẮT Tiểu thuyết “Người Bắc Kinh ở New York” của nhà văn Tào Quế Lâm và tập truyện “Người dịch bệnh” của nữ văn sĩ Jhumpa Lahiri là những tác phẩm tiêu biểu của dòng “văn học di dân”. Mặc dù sống ở hai thế hệ khác nhau nhưng trong các sáng tác trên, hai nhà văn đã tái hiện một cách trung thực bức tranh cuộc sống và tâm lí của những người Mỹ gốc Á với nhiều điểm tương đồng và khác biệt. Từ khóa: Người Bắc Kinh ở New York, Tào Quế Lâm, Người dịch bệnh, Jhumpa Lahiri, văn học di dân 1. Mở đầu bản xứ Tào Quế Lâm rời Trung Quốc Xã hội ngày nay đang trong xu thế sang Mỹ vào năm 1980 và sau đó trở toàn cầu hóa. Hình ảnh con người, văn thành một doanh nhân thành đạt. Nhân hóa ở đất nước này xuất hiện ở đất nước một lần ông về thăm quê và trên chuyến khác đã trở nên quen thuộc. Trong đó bay trở lại Mỹ, ông cảm nhận rõ sự bế phải kể đến một số lượng lớn những tắc của mình khi không thể giải thích người di cư sang Mỹ – nơi mà nhiều cho những người thân hiểu được cuộc người coi là thiên đường. Họ ra đi với sống vất vả của ông trên đất Mỹ. Từ đó, nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên, ông suy nghĩ về việc viết ra cuộc đời không phải ai cũng đạt được những điều mình. Ông tự nhận mình không phải là mình mong muốn – có những thành một cây bút chuyên nghiệp mà ông chỉ công, khó khăn và cả thất bại, mất mát; viết về chính mình với những trải thậm chí có người nằm lại ngay ở nghiệm và cảm nhận sự khác biệt từ tận “ngưỡng cửa của thiên đường”. Cùng trái tim. Jhumpa Lahiri sinh ra tại Anh, với sự thay đổi về không gian là sự thay bố mẹ đều là người Bengali. Năm ba đổi về tâm lý. Sự thay đổi tâm lý một